đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

Thảo luận trong 'FEEDBACK. ASK & ANSWER' bắt đầu bởi hangnguyen06, 24/3/12.

  1. QUY ĐỊNH DIỄN ĐÀN
    - Đăng bài viết bắt buộc có tiền tố
    - Không đăng bài Quảng Cáo
    - Chỉ được phép đăng bài Tuyển dụng trong lĩnh vực nhân sự, hành chính và liên quan
    - 1 nick chỉ được phép đăng tối đa 2 bài tuyển dụng 1 tuần
    - Bài tuyển dụng bắt buộc phải có thời hạn, và sẽ bị xóa sau khi hết hạn 3 ngày
    ------------------------------
    Liên hệ quản trị diễn đàn: nguyenbaoanh89@gmail.com
    Dismiss Notice
  1. hangnguyen06

    hangnguyen06 New Member

    Tham gia ngày:
    9/2/12
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Nơi ở:
    Đại Đồng - Tiên Du - Bắc Ninh
    Tôi làm nhân viên tại công ty TNHH được 03 năm và đã kỹ HĐLĐ 3 năm từ năm 2011. Trước đó tôi mới ký HĐLĐ thử việc 02 tháng (từ tháng 06/2009 đên tháng 08/2009) Sau đó từ năm 2009 đến năm 2011 tôi không được ký HĐLĐ. HĐLĐ ký 03 năm của tôi từ năm 2011 đến nay mới thực hiện được >1 năm. Nay tôi muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Anh (chị) trong diễn đàn tư vấn giúp tôi cách đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà vẫn được trả trợ cáp thôi việc. Công ty tôi thường xuyên chậm lương (chỉ tạm ứng lương cơ bản từ tháng 11/2011 đến nay) nhưng công ty tôi rất mập mờ về vấn đề trả lương (không có bản lương chi tiết, chỉ biết kiểm tra tiền bằng phương pháp in sao kê tài khoản tại ngân hàng). Vậy lấy lý do ĐPCDHĐLĐ bằng việc chậm lương thì rất khó phải không ạ? Để nhận được trợ cấp thôi việc tôi phải làm thủ tục gì. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có phải viết đơn xin thôi việc theo mẫu của công ty không? Thời gian từ sau khi hết hợp đồng thử việc đến ngày 01/01/2011 tôi có được nhận trợ cấp thôi việc? và trên căn cứ nào? Mong anh (chị) trên diễn đàn tư vấn giúp. Xin cảm ơn!!!
     
  2. vudungbg77

    vudungbg77 New Member

    Tham gia ngày:
    16/6/10
    Bài viết:
    158
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Nơi ở:
    Hà Nội
    QUOTE(Chú Thích)(hangnguyen06 @ Mar 24 2012, 02:59 PM)

    Tôi làm nhân viên tại công ty TNHH được 03 năm và đã kỹ HĐLĐ 3 năm từ năm 2011. Trước đó tôi mới ký HĐLĐ thử việc 02 tháng (từ tháng 06/2009 đên tháng 08/2009) Sau đó từ năm 2009 đến năm 2011 tôi không được ký HĐLĐ. HĐLĐ ký 03 năm của tôi từ năm 2011 đến nay mới thực hiện được >1 năm. Nay tôi muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Anh (chị) trong diễn đàn tư vấn giúp tôi cách đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà vẫn được trả trợ cáp thôi việc. Công ty tôi thường xuyên chậm lương (chỉ tạm ứng lương cơ bản từ tháng 11/2011 đến nay) nhưng công ty tôi rất mập mờ về vấn đề trả lương (không có bản lương chi tiết, chỉ biết kiểm tra tiền bằng phương pháp in sao kê tài khoản tại ngân hàng). Vậy lấy lý do ĐPCDHĐLĐ bằng việc chậm lương thì rất khó phải không ạ? Để nhận được trợ cấp thôi việc tôi phải làm thủ tục gì. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có phải viết đơn xin thôi việc theo mẫu của công ty không? Thời gian từ sau khi hết hợp đồng thử việc đến ngày 01/01/2011 tôi có được nhận trợ cấp thôi việc? và trên căn cứ nào? Mong anh (chị) trên diễn đàn tư vấn giúp. Xin cảm ơn!!!



    Hi bạn!
    Theo như bạn trình bày thì bạn đã làm việc tại công ty một thời gian dài không kí hdld. Trước hết khẳng định công ty bạn không kí hdld là trái qui định của pháp luật. (Chắc cong ty cũng sẽ không tham gia BHXH cho bạn). Tuy nhiên pháp luật về lao động có qui định "..sau 30 ngày kể từ khi hết time thử việc.....không kí hdld, người ld đó chở thành nhân viên chính thức.
    Đến 2011 bạn kí hdld xác định thời hạn 36 tháng, hiện nay bạn muốn đơn phương chấm dứt hdld bạn phải thỏa mãn
    qui định tại Điều 37 BLLD , Điều 11 Nghị định 44/2003 của Chính phủ hướng dẫn cụ thể Điều 37 BLLD (bạn tự nghiên cứ nhé). Nếu bạn làm đúng như vậy bạn mố dc coi là đơn phương chấm dứt hdld đúng luật và bạn sẽ không phải bồi thường tiền cho công ty.
    Trường hợp của bạn không được hưởng trợ cấp thôi việc (vì năm 2009 bạn mới làm việc tại công ty).
    Trân trọng
     
    Last edited by a moderator: 24/3/12
  3. quocanh

    quocanh New Member

    Tham gia ngày:
    9/8/08
    Bài viết:
    135
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    QUOTE(Chú Thích)(hangnguyen06 @ Mar 24 2012, 01:59 PM)

    Tôi làm nhân viên tại công ty TNHH được 03 năm và đã kỹ HĐLĐ 3 năm từ năm 2011. Trước đó tôi mới ký HĐLĐ thử việc 02 tháng (từ tháng 06/2009 đên tháng 08/2009) Sau đó từ năm 2009 đến năm 2011 tôi không được ký HĐLĐ. HĐLĐ ký 03 năm của tôi từ năm 2011 đến nay mới thực hiện được >1 năm. Nay tôi muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Anh (chị) trong diễn đàn tư vấn giúp tôi cách đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà vẫn được trả trợ cáp thôi việc. Công ty tôi thường xuyên chậm lương (chỉ tạm ứng lương cơ bản từ tháng 11/2011 đến nay) nhưng công ty tôi rất mập mờ về vấn đề trả lương (không có bản lương chi tiết, chỉ biết kiểm tra tiền bằng phương pháp in sao kê tài khoản tại ngân hàng). Vậy lấy lý do ĐPCDHĐLĐ bằng việc chậm lương thì rất khó phải không ạ? Để nhận được trợ cấp thôi việc tôi phải làm thủ tục gì. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có phải viết đơn xin thôi việc theo mẫu của công ty không? Thời gian từ sau khi hết hợp đồng thử việc đến ngày 01/01/2011 tôi có được nhận trợ cấp thôi việc? và trên căn cứ nào? Mong anh (chị) trên diễn đàn tư vấn giúp. Xin cảm ơn!!!


    Bạn Dũng trả lời về cơ bản là đúng rồi ạ, tuy nhiên mình có bổ sung như sau:
    I. Trước khi ký hợp đồng lao động
    Chế độ bảo hiểm thất nghiệp áp dụng từ 01/01/2009, theo đó người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi thất nghiệp sẽ được hưởng bảo hiểm thất nghiệp (nếu đủ điều kiện hưởng).
    Theo quy định tại khoản 3, Điều 2 của Luật bảo hiểm xã hội và khoản 1 Điều 2 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP thì có 4 loại hợp đồng tham gia bảo hiểm thất nghiệp;
    a) hợp đồng lao động xác định thời hạn 12-36 tháng;
    [​IMG] hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
    c) hợp đồng làm việc xác định thời hạn từ đủ 12-36 tháng;
    d) hợp đồng làm việc không xác định thời hạn…..
    [​IMG] Trong thời gian từ năm 2009-2011, công ty bạn không ký hợp đồng với bạn, nên họ sẽ không có cơ sở đóng bảo hiểm thất nghiệp. vì vậy, khoảng thời gian này là thời gian bạn làm việc thực tế cho doanh nghiệp và được tính là thời gian hưởng trợ cấp thôi việc khi bạn chấm dứt hợp đồng lao động (đúng luật).
    Ngoài ra theo quy định tại khoản 3 Điều 14 của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP thì thời gian thử việc hoặc tập sự (nếu có) tại doanh nghiệp được tính là thời gian làm việc. Như vậy, thời gian bạn bắt đầu thử việc đến trước ngày ký hợp đồng lao động mới được tính là thời gian để trả trợ cấp thôi việc (do công ty bạn không tham gia bảo hiểm thấ nghiệp).

    II. Sau khi ký hợp đồng lao động
    - Trường hợp 1: công ty tham gia bảo hiểm thất nghiệp đầy đủ cho bạn, thì thời gian được hưởng trợ cấp thôi việc là thời gian nghỉ việc theo chế độ bảo hiểm xã hội (ốm đau, thai sản…), nghỉ ngơi theo quy định của Bộ luật lao động (được cộng dồn vào thời gian trước khi ký hợp đồng để tính trợ cấp thôi việc ).
    Trường hợp 2: công ty trốn đóng bảo hiểm thất nghiệp của bạn thì khi bạn thôi việc (đúng luật ) thời gian tính trợ cấp thôi việc của bạn là khoảng thời gian trước khi ký hợp đồng + thời gian không tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
    Như vậy, kể từ 01/01/2009 trở đi, nếu công ty không tham gia bảo hiếm hiểm thất nghiệp cho người lao động thì thời gian làm việc thực tế của người lao động tại công ty vẫn được tính là thời gian hưởng trợ cấp thôi việc (bất luận là làm việc từ năm 2009, hay năm nào về sau chăng nữa). [​IMG]
    Trường hợp của bạn được hưởng trợ cấp thôi việc! [​IMG]
    Còn lý do xin nghỉ việc thì theo điểm b, khoản 1 Điều 37 Bộ luật lao động:
    “không được trả công đầy đủ hoặc trả công không đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng;”
    [​IMG]
    Mong được chia sẻ, học hỏi [​IMG]
    Trân trọng!
     
  4. vudungbg77

    vudungbg77 New Member

    Tham gia ngày:
    16/6/10
    Bài viết:
    158
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Nơi ở:
    Hà Nội
    QUOTE(Chú Thích)(quocanh @ Mar 26 2012, 02:41 PM)

    Bạn Dũng trả lời về cơ bản là đúng rồi ạ, tuy nhiên mình có bổ sung như sau:
    I. Trước khi ký hợp đồng lao động
    Chế độ bảo hiểm thất nghiệp áp dụng từ 01/01/2009, theo đó người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi thất nghiệp sẽ được hưởng bảo hiểm thất nghiệp (nếu đủ điều kiện hưởng).
    Theo quy định tại khoản 3, Điều 2 của Luật bảo hiểm xã hội và khoản 1 Điều 2 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP thì có 4 loại hợp đồng tham gia bảo hiểm thất nghiệp;
    a) hợp đồng lao động xác định thời hạn 12-36 tháng;
    [​IMG] hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
    c) hợp đồng làm việc xác định thời hạn từ đủ 12-36 tháng;
    d) hợp đồng làm việc không xác định thời hạn…..
    [​IMG] Trong thời gian từ năm 2009-2011, công ty bạn không ký hợp đồng với bạn, nên họ sẽ không có cơ sở đóng bảo hiểm thất nghiệp. vì vậy, khoảng thời gian này là thời gian bạn làm việc thực tế cho doanh nghiệp và được tính là thời gian hưởng trợ cấp thôi việc khi bạn chấm dứt hợp đồng lao động (đúng luật).
    Ngoài ra theo quy định tại khoản 3 Điều 14 của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP thì thời gian thử việc hoặc tập sự (nếu có) tại doanh nghiệp được tính là thời gian làm việc. Như vậy, thời gian bạn bắt đầu thử việc đến trước ngày ký hợp đồng lao động mới được tính là thời gian để trả trợ cấp thôi việc (do công ty bạn không tham gia bảo hiểm thấ nghiệp).

    II. Sau khi ký hợp đồng lao động
    - Trường hợp 1: công ty tham gia bảo hiểm thất nghiệp đầy đủ cho bạn, thì thời gian được hưởng trợ cấp thôi việc là thời gian nghỉ việc theo chế độ bảo hiểm xã hội (ốm đau, thai sản…), nghỉ ngơi theo quy định của Bộ luật lao động (được cộng dồn vào thời gian trước khi ký hợp đồng để tính trợ cấp thôi việc ).
    Trường hợp 2: công ty trốn đóng bảo hiểm thất nghiệp của bạn thì khi bạn thôi việc (đúng luật ) thời gian tính trợ cấp thôi việc của bạn là khoảng thời gian trước khi ký hợp đồng + thời gian không tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
    Như vậy, kể từ 01/01/2009 trở đi, nếu công ty không tham gia bảo hiếm hiểm thất nghiệp cho người lao động thì thời gian làm việc thực tế của người lao động tại công ty vẫn được tính là thời gian hưởng trợ cấp thôi việc (bất luận là làm việc từ năm 2009, hay năm nào về sau chăng nữa). [​IMG]
    Trường hợp của bạn được hưởng trợ cấp thôi việc! [​IMG]
    Còn lý do xin nghỉ việc thì theo điểm b, khoản 1 Điều 37 Bộ luật lao động:
    “không được trả công đầy đủ hoặc trả công không đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng;”
    [​IMG]
    Mong được chia sẻ, học hỏi [​IMG]
    Trân trọng!



    Hi bạn quocanh! Cảm ơn bạn đã chia sẻ.

    Tôi cho rằng bạn hiểu chưa chính xác tinh thần của pháp luật về vấn đề này:
    - Bạn cho rằng thời gian không tham gia BHTN thì được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc là không chính xác (mình không đề cấp diện DN dưới 10 lao động, hoặc thời gian làm việc trước khi có BHTN).

    Thứ nhất: Theo qui định tại Khoản 3 Điều 14 Nghị định 44/2003:
    Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc:
    a) Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian đã làm việc theo các bản hợp đồng lao động đã giao kết (kể cả hợp đồng giao kết bằng miệng) mà người lao động thực tế làm việc cho người sử dụng lao động đó;

    - Như vậy Thời gian tính trợ cấp thôi việc phải là thời gian người lao động làm việc thực tế tại doanh nghiệp theo các loại HDLD (kể cả hợp đồng giao kết bằng miệng). Mình nhấn mạnh là thời gian làm việc theo các HDLD.
    Thứ 2: Trường hợp của chủ topic có nêu khoảng thời gian làm việc tại công ty không kí HDLD, điều đó đồng nghĩa với việc người lao động làm việc thực tế tại doanh nghiệp nhưng không theo HDLD và cũng không rơi vào trường hợp giao kết HDLD bằng miệng. Căn cứ vào qui định trên của pháp luật thì không thỏa mãn điều kiện cần để được hưởng trợ cấp thôi việc.

    Vậy theo quan điểm của mình thời gian chủ topic làm việc tại công ty không được hưởng trợ cấp thôi việc (không đề cập trường hợp sau khi kí HDLD nhưng DN không tham gia BHTN hoặc không thược diện bắt bược phải tham gia BHTN)
    Rất mong nhận được ý kiến tro đổi của bạn!
    Trân trọng!
     
    Last edited by a moderator: 26/3/12
  5. quynhanh_neu

    quynhanh_neu New Member

    Tham gia ngày:
    10/2/12
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Theo em thì trong hai năm từ 2009-2010, người lao động này làm việc theo hơp đồng lao động bằng miệng (vì phải có thỏa thuận thì mới đi làm, không bằng văn bản thì cũng có lời nói), không nói lời nào thì chẳng ai đi làm.
    người sử dụng lao động sai thì phải ký lại hợp đồng, thời gian nào người lao động làm việc thực tế thì pải tính trợ cấp thôi việc.
    anh Dũng khẳng định thơi gian làm việc trong 2 năm mà không rơi vào hợp đồng lao động nào, và dẫn tơi không trả trợ cấp là chưa chính xác.
    Đây là cách hiểu máy móc, câu chữ
    Trân trọng!
     
  6. quocanh

    quocanh New Member

    Tham gia ngày:
    9/8/08
    Bài viết:
    135
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    QUOTE(Chú Thích)(vudungbg77 @ Mar 24 2012, 07:13 PM)

    Hi bạn!
    Theo như bạn trình bày thì bạn đã làm việc tại công ty một thời gian dài không kí hdld. Trước hết khẳng định công ty bạn không kí hdld là trái qui định của pháp luật. (Chắc cong ty cũng sẽ không tham gia BHXH cho bạn). Tuy nhiên pháp luật về lao động có qui định "..sau 30 ngày kể từ khi hết time thử việc.....không kí hdld, người ld đó chở thành nhân viên chính thức.
    Đến 2011 bạn kí hdld xác định thời hạn 36 tháng, hiện nay bạn muốn đơn phương chấm dứt hdld bạn phải thỏa mãn
    qui định tại Điều 37 BLLD , Điều 11 Nghị định 44/2003 của Chính phủ hướng dẫn cụ thể Điều 37 BLLD (bạn tự nghiên cứ nhé). Nếu bạn làm đúng như vậy bạn mố dc coi là đơn phương chấm dứt hdld đúng luật và bạn sẽ không phải bồi thường tiền cho công ty.
    Trường hợp của bạn không được hưởng trợ cấp thôi việc (vì năm 2009 bạn mới làm việc tại công ty).
    Trân trọng


    Rất cảm ơn anh Dũng đã quan tâm tới comment của quocanh;
    Những dẫn chiếu anh trình bày a) thời gian làm việc…. Là hoàn toàn chính xác;
    Tuy nhiên Đi sâu vào bản chất vấn đề:
    Thì ngay từ comment đầu tiên anh đã khẳng định là :”Trước hết khẳng định công ty bạn không kí hdld là trái qui định của pháp luật. (Chắc cong ty cũng sẽ không tham gia BHXH cho bạn). Tuy nhiên pháp luật về lao động có qui định "..sau 30 ngày kể từ khi hết time thử việc.....không kí hdld, người ld đó chở thành nhân viên chính thức.”
    Về mặt logic comment 1 anh khẳng định “người lao động đó chở thành nhân viên chính thức”. tuy nhiên trong comment 2 anh lại khẳng định “Trường hợp của chủ topic có nêu khoảng thời gian làm việc tại công ty không kí HDLD, điều đó đồng nghĩa với việc người lao động làm việc thực tế tại doanh nghiệp nhưng không theo HDLD và cũng không rơi vào trường hợp giao kết HDLD bằng miệng. ” -> Người lao động trở thành nhân viên chính thức, làm việc liên tục trong hai năm, nhận lương hàng tháng, trong khi đóko theo HĐLĐ và cũng không rơi vào hơp đồng giao kết bằng miệng” vậy ở đây người lao động rơi vào loại hợp đồng gì?????? người lao động đến doanh nghiệp để làm gì, khi mà chẳng có cái gì ràng buộc, và tại sao chủ doanh nghiệp lại trả lương cho người lao động đều đặn hàng tháng?????. Nếu làm không đạt yêu cầu thì có nhận lương không????
    - Trong comment 1 anh lại khẳng định: “theo như bạn trình bày thì bạn đã làm việc tại công ty một thời gian dài không kí hdld. Trước hết khẳng định công ty bạn không kí hdld là trái qui định của pháp luật”, nếu công ty sai không ký hợp đồng lao động thì ko sao cả còn người lao động đi làm thực tế trong hai năm lại ko được trợ cấp thôi việc. =>Vô lý!!!
    - Trường hợp này vì ngay từ đầu công ty đã sai luật, nên nếu hiểu máy móc theo anh nói thì hóa ra thời gian làm việc hơn 2 năm của người lao động chẳng có ràng buộc gì cả, kể cả bằng miệng, lời nói. Vậy thử hỏi mọi người, có công việc nào làm trong hai năm nhận lương hàng tháng mà hai bên không hề nói 1 lời với nhau, hay thương thảo với nhau bằng miệng không????. Hay họ thỏa luận làm việc qua ý nghĩ!!!!
    (Tự dưng anh cứ tự nhiên ra đó làm, rồi tự nhiên vào két của tôi mà lấy lương!!!)
    Xin trả lời là chắc chắn dù không ký bằng văn bản nhưng giữa hai bên đã có thỏa thuận bằng lời nói dù ngắn dù dài. Vậy tại sao anh lại nói là không phải hợp đồng bằng miệng (cũng không rơi vào trường hợp giao kết HĐLĐ bằng miệng)!!!!!! (Thứ 2: Trường hợp của chủ topic có nêu khoảng thời gian làm việc tại công ty không kí HDLD, điều đó đồng nghĩa với việc người lao động làm việc thực tế tại doanh nghiệp nhưng không theo HDLD và cũng không rơi vào trường hợp giao kết HDLD bằng miệng. )
    --- Theo anh trích dẫn “a) Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian đã làm việc theo các bản hợp đồng lao động đã giao kết (kể cả hợp đồng giao kết bằng miệng) mà người lao động thực tế làm việc cho người sử dụng lao động đó;”.
    Ngoài ra trích dẫn này của anh cũng đồng thời khẳng định hợp đồng lao động bằng miệng có tính trợ cấp thôi việc. Vậy hợp đồng làm trong hai năm trên có pải là hợp đồng bằng miệng không? Và nếu là bằng miệng thì có tính trợ cấp thôi việc không?. Vấn để rõ ràng rồi phải không ạ!
    - Tiếp theo trong comment 1 anh có khẳng định “Trường hợp của bạn không được hưởng trợ cấp thôi việc (vì năm 2009 bạn mới làm việc tại công ty)”. Trong ngoặc đơn này là nói nhấn mạnh về mặt thời gian (năm 2009 mới làm việc) phải không ạ. ở đây quocanh không thấy anh nói cụ thể lý do là làm việc 2 năm nhưng không có hợp đồng nên ko được trợ cấp thôi việc như comment 2, phải chăng giữa comment 1 và comment 2 các lý do không đồng nhất!
    Thật ra vấn đề này xảy ra rất nhiều trong thực tế, chẳng qua những vụ kiện này chưa được phổ biến rộng rãi. Nếu vấn đề này hỏi cơ quan quản lý họ sẽ trả lời như thế nào??
    - Doanh nghiệp sai không ký hợp đồng lao động đúng quy định, cơ quan quản lý yêu cầu:
    - doanh nghiệp phải ký lại hợp đồng lao động với người lao động;
    - thời gian hợp đồng ký lại này có hiệu lực khi nào? Xin trả lời là khi bắt đầu làm việc;
    - hợp đồng là loại gì: chắc chắn làm việc liên tục hai năm thì chí ít cũng phải là xác định thời hạn 12-36 tháng.
    Như vậy khi chấm dứt thì khoảng thời gian hai năm này có được trợ cấp thôi việc không? Như comment ban đầu quocanh khẳng định về mặt pháp lý là được trợ cấp thôi việc. Nếu kiện ra tòa thì ngoài trợ cấp còn được thêm bồi thường do doanh nghiệp làm sai quy định.
    Theo cách trình bầy của quốc anh, thì ngay từ đã khẳng định “bạn Dũng trả lời về cơ bản là đúng rồi ạ” có nghĩa là đúng về mặt câu chữ văn bản, trong trường hợp mọi thứ rõ như ban ngày.
    Thứ hai, với tư cách là nhân sự quocanh muốn chỉ cho người lao động thấy quyền lợi hợp pháp, chính đáng của mình được hưởng, để từ đó có định hướng đòi quyền lợi, không có lý do gì vì doanh nghiệp làm sai quy định mà người lao động thiệt đơn, thiệt kép vậy.
    Chỗ này “Tôi cho rằng bạn hiểu chưa chính xác tinh thần của pháp luật về vấn đề này”, em không bình luận, vì là quan điểm của mỗi người!!!!
    “Bạn cho rằng thời gian không tham gia BHTN thì được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc là không chính xác (mình không đề cấp diện DN dưới 10 lao động, hoặc thời gian làm việc trước khi có BHTN).”- chỗ này có nhiều diễn đàn Luật, cơ quan soạn thảo nói rất rõ rồi, quocanh ko nói, giải thích lại nữa lại nữa.
    Ở đây, qa chỉ muốn trao đổi đến tận cùng vấn đề thôi, o có ý gì. Rất cảm ơn câu trả lời của anh đã khai sáng rất nhiều. Mong được trao đổi với anh nhiều hơn nữa. Chúc anh một ngày tốt lành!
    Xin được học hỏi [​IMG] !
    [​IMG] Trân trọng!
     
    Last edited by a moderator: 27/3/12
  7. vudungbg77

    vudungbg77 New Member

    Tham gia ngày:
    16/6/10
    Bài viết:
    158
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Nơi ở:
    Hà Nội
    QUOTE(Chú Thích)(quynhanh_neu @ Mar 26 2012, 11:59 PM)

    Theo em thì trong hai năm từ 2009-2010, người lao động này làm việc theo hơp đồng lao động bằng miệng (vì phải có thỏa thuận thì mới đi làm, không bằng văn bản thì cũng có lời nói), không nói lời nào thì chẳng ai đi làm.
    người sử dụng lao động sai thì phải ký lại hợp đồng, thời gian nào người lao động làm việc thực tế thì pải tính trợ cấp thôi việc.
    anh Dũng khẳng định thơi gian làm việc trong 2 năm mà không rơi vào hợp đồng lao động nào, và dẫn tơi không trả trợ cấp là chưa chính xác.
    Đây là cách hiểu máy móc, câu chữ
    Trân trọng!



    Hi!
    QUOTE(Chú Thích)

    Theo em thì trong hai năm từ 2009-2010, người lao động này làm việc theo hơp đồng lao động bằng miệng (vì phải có thỏa thuận thì mới đi làm, không bằng văn bản thì cũng có lời nói), không nói lời nào thì chẳng ai đi làm.


    - Minh không trao đổi trên quan điểm người sử dụng phải giải quyết trường hợp này sao cho hợp lý. Ở đây mình mới chỉ đưa ra những căn cứ pháp lý trên sự kiện thực tế.
    - Nếu hợp đồng giao kết bằng miệng mà như bạn nói thì pháp luật đâu cần phải qui định hình thức giao kết HDLD bằng miệng. Mình dẫn chiếu lại qui định của pháp luật lao động về việc giao kết hợp đồng lao động bằng miệng.
    - Việc giao kết hợp đồng lao động được thực hiện trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động đã quy định cụ thể tại khoản 1 Điều 30 Bộ luật Lao động đã được sửa đổi, bổ sung; Điều 5 của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về hợp đồng lao động và tiết 1 Mục II của Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng 9 năm 2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP của Chính phủ về hợp đồng lao động. Theo các quy định này thì việc giao kết hợp đồng bằng miệng chỉ được áp dụng đối với Hợp đồng lao động có thời hạn dưới 03 tháng hoặc hợp đồng lao động để giúp việc gia đình.
    QUOTE(Chú Thích)

    người sử dụng lao động sai thì phải ký lại hợp đồng, thời gian nào người lao động làm việc thực tế thì pải tính trợ cấp thôi việc.


    - Không phải mình hiểu máy móc,câu chữ của điều luật, e rằng bạn hiểu quá đơn giản hoặc không chính xác qui định của pháp luật về thời gian hưởng chế độ trợ cấp thôi việc.
    Not: Bạn có thể đưa ra căn cứ pháp lý để khẳng định trường hợp chủ topic đưa ra sẽ được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc nhé!
    Trân trọng
     
  8. quynhanh_neu

    quynhanh_neu New Member

    Tham gia ngày:
    10/2/12
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    QUOTE(Chú Thích)(vudungbg77 @ Mar 27 2012, 08:22 AM)

    Hi!

    - Minh không trao đổi trên quan điểm người sử dụng phải giải quyết trường hợp này sao cho hợp lý. Ở đây mình mới chỉ đưa ra những căn cứ pháp lý trên sự kiện thực tế.
    - Nếu hợp đồng giao kết bằng miệng mà như bạn nói thì pháp luật đâu cần phải qui định hình thức giao kết HDLD bằng miệng. Mình dẫn chiếu lại qui định của pháp luật lao động về việc giao kết hợp đồng lao động bằng miệng.
    - Việc giao kết hợp đồng lao động được thực hiện trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động đã quy định cụ thể tại khoản 1 Điều 30 Bộ luật Lao động đã được sửa đổi, bổ sung; Điều 5 của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về hợp đồng lao động và tiết 1 Mục II của Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng 9 năm 2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP của Chính phủ về hợp đồng lao động. Theo các quy định này thì việc giao kết hợp đồng bằng miệng chỉ được áp dụng đối với Hợp đồng lao động có thời hạn dưới 03 tháng hoặc hợp đồng lao động để giúp việc gia đình.

    - Không phải mình hiểu máy móc,câu chữ của điều luật, e rằng bạn hiểu quá đơn giản hoặc không chính xác qui định của pháp luật về thời gian hưởng chế độ trợ cấp thôi việc.
    Not: Bạn có thể đưa ra căn cứ pháp lý để khẳng định trường hợp chủ topic đưa ra sẽ được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc nhé!
    Trân trọng


    anh ơi, anh trích dẫn một loạt nhưng những điều anh nói chỉ áp dụng khi doanh nghiệp thực hiện đúng quy định của pháp luật. anh yêu cầu em trích dẫn căn cứ pháp lý áp dụng cho trường hợp mà ngày từ đầu đã sai pháp lý, liệu có ai làm nổi không?
    Vấn đề ở đây là: doanh nghiệp làm sai, và phải hướng dẫn người lao động thấy là doanh nghiệp làm sai, sau đó đưa vấn đề sai này phải thực hiện lại đúng quy định lúc đó sẽ áp dụng những cái mà anh trích dẫn.
    Và khi doanh nghiệp phải ký lại hợp đồng với người lao động thì khi chấm dứt người lao động sẽ được trợ cấp. Em cùng quan điểm với quocanh, trả lời định hướng và hướng tới kết quả cuối cùng,
    Tinh thẩn của pháp luật là xét xử cái sai, yêu cầu thực hiện theo đúng quy định và khi đó áp dụng theo các văn bản tiếp theo phải không ạ?
    Nếu em là người lao động đọc cái comment 1 của anh em hiểu ngay là hai năm thực tế em làm việc cho công ty, em không được tính thời gian hưởng trợ cấp thôi việc.
    "trường hợp của bạn không được hưởng trợ cấp thôi việc (vì năm 2009 bạn mới làm việc tại công ty)."
    chắc là em chấp nhận đau thương mất 2 năm làm việc à
    người lập topic hỏi
    "Thời gian từ sau khi hết hợp đồng thử việc đến ngày 01/01/2011 tôi có được nhận trợ cấp thôi việc? và trên căn cứ nào? Mong anh (chị) trên diễn đàn tư vấn giúp. Xin cảm ơn!!!"
    Người hỏi muốn mọi người chỉ cho họ thấy quyền lợi hợp pháp chính đáng họ có được hưởng không?, đáng lẽ phải chỉ cho bạn ấy doanh nghiệp đã làm sai và nếu kiện bạn ấy hoàn toàn có quyền hưởng quyền lợi chính đáng.
    Em thấy hâm mộ mấy cấu trả lời của anh ở topic trước, tuy nhiên lần này hoàn toàn không thỏa đáng.
    Trân trọng!
     
  9. vudungbg77

    vudungbg77 New Member

    Tham gia ngày:
    16/6/10
    Bài viết:
    158
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Nơi ở:
    Hà Nội
    QUOTE(Chú Thích)(quocanh @ Mar 27 2012, 09:19 AM)

    Rất cảm ơn anh Dũng đã quan tâm tới comment của quocanh;
    Những dẫn chiếu anh trình bày a) thời gian làm việc…. Là hoàn toàn chính xác;
    Tuy nhiên Đi sâu vào bản chất vấn đề:
    Thì ngay từ comment đầu tiên anh đã khẳng định là :”Trước hết khẳng định công ty bạn không kí hdld là trái qui định của pháp luật. (Chắc cong ty cũng sẽ không tham gia BHXH cho bạn). Tuy nhiên pháp luật về lao động có qui định "..sau 30 ngày kể từ khi hết time thử việc.....không kí hdld, người ld đó chở thành nhân viên chính thức.”
    Về mặt logic comment 1 anh khẳng định “người lao động đó chở thành nhân viên chính thức”. tuy nhiên trong comment 2 anh lại khẳng định “Trường hợp của chủ topic có nêu khoảng thời gian làm việc tại công ty không kí HDLD, điều đó đồng nghĩa với việc người lao động làm việc thực tế tại doanh nghiệp nhưng không theo HDLD và cũng không rơi vào trường hợp giao kết HDLD bằng miệng. ” -> Người lao động trở thành nhân viên chính thức, làm việc liên tục trong hai năm, nhận lương hàng tháng, trong khi đóko theo HĐLĐ và cũng không rơi vào hơp đồng giao kết bằng miệng” vậy ở đây người lao động rơi vào loại hợp đồng gì?????? người lao động đến doanh nghiệp để làm gì, khi mà chẳng có cái gì ràng buộc, và tại sao chủ doanh nghiệp lại trả lương cho người lao động đều đặn hàng tháng?????. Nếu làm không đạt yêu cầu thì có nhận lương không????
    - Trong comment 1 anh lại khẳng định: “theo như bạn trình bày thì bạn đã làm việc tại công ty một thời gian dài không kí hdld. Trước hết khẳng định công ty bạn không kí hdld là trái qui định của pháp luật”, nếu công ty sai không ký hợp đồng lao động thì ko sao cả còn người lao động đi làm thực tế trong hai năm lại ko được trợ cấp thôi việc. =>Vô lý!!!
    - Trường hợp này vì ngay từ đầu công ty đã sai luật, nên nếu hiểu máy móc theo anh nói thì hóa ra thời gian làm việc hơn 2 năm của người lao động chẳng có ràng buộc gì cả, kể cả bằng miệng, lời nói. Vậy thử hỏi mọi người, có công việc nào làm trong hai năm nhận lương hàng tháng mà hai bên không hề nói 1 lời với nhau, hay thương thảo với nhau bằng miệng không????. Hay họ thỏa luận làm việc qua ý nghĩ!!!!
    (Tự dưng anh cứ tự nhiên ra đó làm, rồi tự nhiên vào két của tôi mà lấy lương!!!)
    Xin trả lời là chắc chắn dù không ký bằng văn bản nhưng giữa hai bên đã có thỏa thuận bằng lời nói dù ngắn dù dài. Vậy tại sao anh lại nói là không phải hợp đồng bằng miệng (cũng không rơi vào trường hợp giao kết HĐLĐ bằng miệng)!!!!!! (Thứ 2: Trường hợp của chủ topic có nêu khoảng thời gian làm việc tại công ty không kí HDLD, điều đó đồng nghĩa với việc người lao động làm việc thực tế tại doanh nghiệp nhưng không theo HDLD và cũng không rơi vào trường hợp giao kết HDLD bằng miệng. )
    --- Theo anh trích dẫn “a) Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian đã làm việc theo các bản hợp đồng lao động đã giao kết (kể cả hợp đồng giao kết bằng miệng) mà người lao động thực tế làm việc cho người sử dụng lao động đó;”.
    Ngoài ra trích dẫn này của anh cũng đồng thời khẳng định hợp đồng lao động bằng miệng có tính trợ cấp thôi việc. Vậy hợp đồng làm trong hai năm trên có pải là hợp đồng bằng miệng không? Và nếu là bằng miệng thì có tính trợ cấp thôi việc không?. Vấn để rõ ràng rồi phải không ạ!
    - Tiếp theo trong comment 1 anh có khẳng định “Trường hợp của bạn không được hưởng trợ cấp thôi việc (vì năm 2009 bạn mới làm việc tại công ty)”. Trong ngoặc đơn này là nói nhấn mạnh về mặt thời gian (năm 2009 mới làm việc) phải không ạ. ở đây quocanh không thấy anh nói cụ thể lý do là làm việc 2 năm nhưng không có hợp đồng nên ko được trợ cấp thôi việc như comment 2, phải chăng giữa comment 1 và comment 2 các lý do không đồng nhất!
    Thật ra vấn đề này xảy ra rất nhiều trong thực tế, chẳng qua những vụ kiện này chưa được phổ biến rộng rãi. Nếu vấn đề này hỏi cơ quan quản lý họ sẽ trả lời như thế nào??
    - Doanh nghiệp sai không ký hợp đồng lao động đúng quy định, cơ quan quản lý yêu cầu:
    - doanh nghiệp phải ký lại hợp đồng lao động với người lao động;
    - thời gian hợp đồng ký lại này có hiệu lực khi nào? Xin trả lời là khi bắt đầu làm việc;
    - hợp đồng là loại gì: chắc chắn làm việc liên tục hai năm thì chí ít cũng phải là xác định thời hạn 12-36 tháng.
    Như vậy khi chấm dứt thì khoảng thời gian hai năm này có được trợ cấp thôi việc không? Như comment ban đầu quocanh khẳng định về mặt pháp lý là được trợ cấp thôi việc. Nếu kiện ra tòa thì ngoài trợ cấp còn được thêm bồi thường do doanh nghiệp làm sai quy định.
    Theo cách trình bầy của quốc anh, thì ngay từ đã khẳng định “bạn Dũng trả lời về cơ bản là đúng rồi ạ” có nghĩa là đúng về mặt câu chữ văn bản, trong trường hợp mọi thứ rõ như ban ngày.
    Thứ hai, với tư cách là nhân sự quocanh muốn chỉ cho người lao động thấy quyền lợi hợp pháp, chính đáng của mình được hưởng, để từ đó có định hướng đòi quyền lợi, không có lý do gì vì doanh nghiệp làm sai quy định mà người lao động thiệt đơn, thiệt kép vậy.
    Chỗ này “Tôi cho rằng bạn hiểu chưa chính xác tinh thần của pháp luật về vấn đề này”, em không bình luận, vì là quan điểm của mỗi người!!!!
    “Bạn cho rằng thời gian không tham gia BHTN thì được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc là không chính xác (mình không đề cấp diện DN dưới 10 lao động, hoặc thời gian làm việc trước khi có BHTN).”- chỗ này có nhiều diễn đàn Luật, cơ quan soạn thảo nói rất rõ rồi, quocanh ko nói, giải thích lại nữa lại nữa.
    Ở đây, qa chỉ muốn trao đổi đến tận cùng vấn đề thôi, o có ý gì. Rất cảm ơn câu trả lời của anh đã khai sáng rất nhiều. Mong được trao đổi với anh nhiều hơn nữa. Chúc anh một ngày tốt lành!
    Xin được học hỏi [​IMG] !
    [​IMG] Trân trọng!




    Daer bạn quocanh.
    Bài viết của bạn rất dài, tuy nhiên mình tóm lược lại mấy vấn đề bạn muốn nói:
    1. Bạn muốn nói các bài comment của mình trong chủ đề này có sự không đồng nhất, mâu thuẫn.
    2. Thời gian chủ topic làm việc mà doanh nghiệp không kí HDLD thì đó phải là thời gian làm việc theo loại HD giao kết bằng miệng và đã là hợp đồng giao kết bằng miệng thì đương nhiên phải được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc.
    3. Đứng trên quan điểm của người làm nhân sự cần phải tư vấn để người lao động bảo vệ được quyền lợi và lợi ích hợp pháp của mình (ý này cũng giống ý của bạn quynhanh_neu.

    OK,mình cùng các bạn làm rõ vấn đề này:
    - Mình khẳng định với bạn là mình hoàn toàn không mâu thuẫn giữa các lần comment. Khi người sử dụng lao động trong vòng 30 ngày không kí HDLD cho người lao động khi hết thời gian thử việc thì người lao động đó trở thành nhân viên chính thức. Tuy nhiên pháp luật không qui định người lao động đó sẽ làm việc theo loại HDLD gì. Bạn quocanh có thể đưa ra căn cứ pháp lý để khẳng định người lao động đó làm việc theo một loại HDLD nào giúp mình. Còn nếu bạn cũng nói như bạn quynhanh_neu đó là trường hợp giao kết hợp đồng bằng miệng thì mình đã đưa ra ý kiến khi trả lời bài viết của bạn quynhanh_neu.(Bạn lưu ý là căn cứ pháp lý chứ không suy luận).

    - Và đã làm việc không theo HDLD nào thì đương nhiên không có trợ cấp thôi việc. Vấn đề lại quay về ý trên như tôi trình bày.
    - Những vấn đề mình trao đổi trên là đứng trên quan điểm pháp lý và đã đứng trên quan điểm pháp lý thì cần phải có dẫn chứng căn cứ chứ không suy luận nếu không phải thế này thì sẽ là thế kia.

    - Mục đích của nhà làm luật luôn đặt ra mọi chế định để đảm bảo quyền lợi và lợi ích hợp pháp của cả hai bên. Pháp luật buộc người sử dụng lao động phải giao kết hd với người lao động khi họ làm việc tại doanh nghiệp, ngoài ra pháp luật đưa ra chế tài phạt rất nặng những doanh nghiệp nào không tuân thủ qui định của pháp luật về giao kết hợp đồng. Tuy nhiên trong thực tế cơ quan thanh tra lao động không thực hiện tốt và chủ động chức năng của mình dẫn đến tình trạng trên, mặt khác vì vấn đề này vấn đề khác người lao động cũng không có ý thức tự bảo vệ quyền lợi của mình. Chứ không phải pháp luật bỏ sót.

    - Vấn đề cuối cùng là tư vấn định hướng cho người lao động cách tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của mình. Tôi đồng ý quan điểm này, tuy nhiên không đồng ý cách mà các bạn tư vấn theo chiều hướng đòi trợ cấp thôi việc. Tôi nhấn mạnh lại quan điểm cá nhân là không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thôi việc theo qui định của pháp luật . Đây cũng là câu trả lời của tôi cho câu hỏi của chủ top (not: bạn quynhanh_neu là nếu chủ topic hỏi làm thế nào lợi nhất thì chắc tôi sẽ trả lời khác). Nhấn mạnh thêm bạn quocanh đưa ra căn cứ để chứng mình trường hợp này được hưởng trợ cấp thôi việc, và bạn nhớ trích dẫn chính xác cho mình qui định của pháp luật về thời gian được tính trợ cấp thôi việc.

    Trân trọng!
     
    Last edited by a moderator: 27/3/12
  10. quynhanh_neu

    quynhanh_neu New Member

    Tham gia ngày:
    10/2/12
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    QUOTE(Chú Thích)(vudungbg77 @ Mar 27 2012, 08:43 PM)

    Daer bạn quocanh.
    Bài viết của bạn rất dài, tuy nhiên mình tóm lược lại mấy vấn đề bạn muốn nói:
    1. Bạn muốn nói các bài comment của mình trong chủ đề này có sự không đồng nhất, mâu thuẫn.
    2. Thời gian chủ topic làm việc mà doanh nghiệp không kí HDLD thì đó phải là thời gian làm việc theo loại HD giao kết bằng miệng và đã là hợp đồng giao kết bằng miệng thì đương nhiên phải được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc.
    3. Đứng trên quan điểm của người làm nhân sự cần phải tư vấn để người lao động bảo vệ được quyền lợi và lợi ích hợp pháp của mình (ý này cũng giống ý của bạn quynhanh_neu.

    OK,mình cùng các bạn làm rõ vấn đề này:
    - Mình khẳng định với bạn là mình hoàn toàn không mâu thuẫn giữa các lần comment. Khi người sử dụng lao động trong vòng 30 ngày không kí HDLD cho người lao động khi hết thời gian thử việc thì người lao động đó trở thành nhân viên chính thức. Tuy nhiên pháp luật không qui định người lao động đó sẽ làm việc theo loại HDLD gì. Bạn quocanh có thể đưa ra căn cứ pháp lý để khẳng định người lao động đó làm việc theo một loại HDLD nào giúp mình. Còn nếu bạn cũng nói như bạn quynhanh_neu đó là trường hợp giao kết hợp đồng bằng miệng thì mình đã đưa ra ý kiến khi trả lời bài viết của bạn quynhanh_neu.(Bạn lưu ý là căn cứ pháp lý chứ không suy luận).

    - Và đã làm việc không theo HDLD nào thì đương nhiên không có trợ cấp thôi việc. Vấn đề lại quay về ý trên như tôi trình bày.
    - Những vấn đề mình trao đổi trên là đứng trên quan điểm pháp lý và đã đứng trên quan điểm pháp lý thì cần phải có dẫn chứng căn cứ chứ không suy luận nếu không phải thế này thì sẽ là thế kia.

    - Mục đích của nhà làm luật luôn đặt ra mọi chế định để đảm bảo quyền lợi và lợi ích hợp pháp của cả hai bên. Pháp luật buộc người sử dụng lao động phải giao kết hd với người lao động khi họ làm việc tại doanh nghiệp, ngoài ra pháp luật đưa ra chế tài phạt rất nặng những doanh nghiệp nào không tuân thủ qui định của pháp luật về giao kết hợp đồng. Tuy nhiên trong thực tế cơ quan thanh tra lao động không thực hiện tốt và chủ động chức năng của mình dẫn đến tình trạng trên, mặt khác vì vấn đề này vấn đề khác người lao động cũng không có ý thức tự bảo vệ quyền lợi của mình. Chứ không phải pháp luật bỏ sót.

    - Vấn đề cuối cùng là tư vấn định hướng cho người lao động cách tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của mình. Tôi đồng ý quan điểm này, tuy nhiên không đồng ý cách mà các bạn tư vấn theo chiều hướng đòi trợ cấp thôi việc. Tôi nhấn mạnh lại quan điểm cá nhân là không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thôi việc theo qui định của pháp luật . Đây cũng là câu trả lời của tôi cho câu hỏi của chủ top (not: bạn quynhanh_neu là nếu chủ topic hỏi làm thế nào lợi nhất thì chắc tôi sẽ trả lời khác). Nhấn mạnh thêm bạn quocanh đưa ra căn cứ để chứng mình trường hợp này được hưởng trợ cấp thôi việc, và bạn nhớ trích dẫn chính xác cho mình qui định của pháp luật về thời gian được tính trợ cấp thôi việc.

    Trân trọng!


    Quan điểm nhìn nhận vấn đề là của mỗi người, cũng không nên nói người này chưa hiểu, người này là không hiểu, người này là hiểu sai, chưa hiểu rõ. [​IMG]
    Các bạn làm nhân sự chắc cũng rõ về chế độ trợ cấp thôi việc, những văn bản thì anh đã liệt kê bên trên rồi và trong diễn đàn các anh chị em khác đã trả lời rất nhiều, rất nhiều rồi. Tuy nhiên, chắc ai cũng biết các chế độ, quyền lợi của hai bên đều gắn với hợp đồng lao động. Nhưng nếu công ty của hangnguyen06 ký hợp đồng đầy đủ với bạn ấy thì chắc chả cần phải lên diễn đàn hỏi.
    Thực tế ở đây là trường hợp không ký hợp đồng lao động, trong khi đó người lao động có thực tế làm việc tại doanh nghiệp. Chế độ trợ cấp thôi việc gắn với thời gian làm việc tế của người lao động tại doanh nghiệp. Như ban quocanh đã nói căn cứ để ký lại hợp đồng lao động là công việc người lao động làm trong hai năm từ 2009-2011 là gì, và ứng với loại hợp đồng nào chắc các anh chị đã rõ. Vì vậy, cho dù là ký lại hợp đồng có thời hạn, hoặc có thỏa thuận bằng miệng làm công việc này thì đều được trợ cấp thôi việc.
    Thực tế công ty của bạn mình có một số lao động làm việc từ năm 1993, đến ngày 01/01/1995, Bộ luật lao động có hiệu lực (thực ra thì pháp lệnh hợp đồng lao động có hiệu lực từ năm 1990), tuy nhiên vì nhiều lý do nên công ty bạn mình không ký hợp đồng lao động với số lao động này, mãi đến năm 2002 mới ký hợp đồng. Khi số lao động này chấm dứt hợp đồng và có văn bản hỏi Bộ thì công ty phải tính hưởng trợ cấp thôi việc cho cả phần thời gian từ khi người lao động và làm việc đến khi ký hợp đồng chính thức.
    Các văn bản về trợ cấp thôi việc đều xây dựng căn cứ vào hợp đồng lao động, như vậy ở đây gồm hai bước: bước 1. khi doanh nghiệp làm sai phải đưa vào quỹ đạo đúng luật. bước 2. Áp dụng các văn bản cho trường hợp đúng luật này.
    Việc xoáy nặng yêu cầu văn bản áp dụng đúng luật cho trường hợp sai luật là bất khả thi, cũng không có điều luật nào quy định ngỡ ngẩn vậy. Tất cả các trường hợp chưa đúng luật thì phải quay lại cho đúng luật và áp dụng các văn bản tiếp theo.
    Nếu các bạn theo dõi kỹ các comment sẽ nhận được câu trả lời thích đáng!
    Mình xin phép trích một trong số nhiều cầu trả lời của các luật sự khác về vấn đề này được đăng trên báo lao động
    Thứ Hai, 22.11.2010 | 09:44 (GMT + 7)
    Hỏi: Bạn TonyTran Hoang (E-mail: thuongdan55@yahoo.com): Tôi làm cho Công ty được 2 năm, nhưng không được ký hợp đồng lao động (HĐLĐ). Đề nghị tư vấn cho tôi hướng giải quyết?
    Trả lời:
    Tại Điều 27 Bộ luật Lao động (BLLĐ) quy định:
    1. Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:
    a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
    Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng;
    [​IMG] Hợp đồng lao động xác định thời hạn.
    Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng;
    c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
    2. Khi hợp đồng lao động quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; nếu không ký kết hợp đồng lao động mới, hợp đồng đã giao kết trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng xác định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm một thời hạn, sau đó nếu người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn”.
    Điều 28 - BLLĐ quy định:
    “Hợp đồng lao động được ký kết bằng văn bản và phải được làm thành hai bản, mỗi bên giữ một bản. Đối với một số công việc có tính chất tạm thời mà thời hạn dưới 03 (ba) tháng hoặc đối với lao động giúp việc gia đình thì các bên có thể giao kết bằng miệng. Trong trường hợp giao kết bằng miệng, thì các bên đương nhiên phải tuân theo các quy định của pháp luật lao động”.
    Như vậy, vận dụng Điều 27, Điều 28 của BLLĐ thì: Công ty chỉ có thể giao kết 01 HĐLĐ (miệng thời hạn dưới 3 tháng) với người lao động. Nếu bạn vẫn tiếp tục làm việc tại Công ty, sau thời hạn 30 ngày kể từ ngày HĐLĐ (miệng) hết hạn mà công ty không ký hợp đồng mới, sẽ áp dụng quy định tại khoản 2 Điều 27 - BLLĐ, HĐLĐ giữa bạn và công ty đương nhiên trở thành HĐLĐ không xác định thời hạn.
    2. Các quyền, nghĩa vụ liên quan (như: công việc phải làm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội….) giữa công ty và bạn sẽ tuân theo các quy định của pháp luật lao động nói chung và pháp luật lao động về loại HĐLĐ không xác định thời hạn nói riêng. Bạn có thể thương lượng trực tiếp với công ty về quyền lợi này.
    Trường hợp công ty từ chối thương lượng hoặc thương lượng không đạt kế quả, bạn có thể gửi đơn đến cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động để giải quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật.
    Luật sư Nguyễn Văn Sinh, Công ty Luật TNHH YouMe, Hà Nội

    Nếu anh chưa hài lòng, Quỳnh Anh sẽ tìm thêm một vài trả lời của các luật sư trên các báo khác để cũng cố thêm.
    Trân trọng!
    T
     
  11. quynhanh_neu

    quynhanh_neu New Member

    Tham gia ngày:
    10/2/12
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Thêm một trường hợp trả lời tương tự cho anh chị em nhân sự tham khảo nhé
    Tư vấn pháp luật
    Công ty không ký tiếp Hợp đồng lao động
    (Dân trí) - Tôi đang làm việc ở một Công ty được 10 năm nhưng Hợp đồng mới ký được 03 năm. Hiện tại Công ty vẫn làm ăn phát triển và có nhu cầu tuyển lao động nhưng Hợp đồng của tôi đã hết hạn.

    Công ty không ký tiếp Hợp đồng nữa mặc dù tôi không vi phạm kỷ luật. Xin cho hỏi như vậy đúng hay sai? (diepnt200905@vnn.vn)

    Luật sư Nguyễn Hồng Bách trả lời:

    Tại Điều 28 - Bộ luật Lao động quy định: “Hợp đồng lao động được ký kết bằng văn bản và phải được làm thành hai bản, mỗi bên giữ một bản. Đối với một số công việc có tính chất tạm thời mà thời hạn dưới ba tháng hoặc đối với lao động giúp việc gia đình thì các bên có thể giao kết bằng miệng. Trong trường hợp giao kết bằng miệng thì đương nhiên phải tuân theo các quy định của pháp luật lao động".

    Do đó, việc trong bảy năm đầu, Công ty không ký Hợp đồng lao động với bạn là vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là giữa bạn và Công ty không tồn tại Hợp đồng lao động, mà giữa bạn và Công ty đã tồn tại một Hợp đồng không tuân thủ đúng các quy định về hình thức của Hợp đồng lao động, đó là Hợp đồng miệng.

    Tuy nhiên, vì sau đó bạn đã ký Hợp đồng lao động có thời hạn 03 năm với Công ty. Do đó, Hợp đồng lao động bằng miệng ban đầu đã được thay thế bằng Hợp đồng có thời hạn 03 năm. Theo quy định tại Điều 36 - Bộ luật lao động “Hợp đồng lao động chấm dứt trong những trường hợp sau đây:

    1- Hết hạn hợp đồng;

    2- Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng;

    3- Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng;

    4- Người lao động bị kết án tù giam hoặc bị cấm làm công việc cũ theo quyết định của Toà án;

    5- Người lao động chết; mất tích theo tuyên bố của Toà án”

    Căn cứ vào quy định trên, khi Hợp đồng lao động có xác định thời hạn 03 năm giữa bạn và Công ty hết hạn, Công ty có quyền không ký tiếp Hợp đồng lao động với bạn. Trong trường hợp này, quan hệ lao động giữa bạn và Công ty sẽ chấm dứt.

    Theo quy định tại Điều 42 - Bộ luật lao động, khi chấm dứt Hợp đồng lao động với bạn, Công ty sẽ phải trả trợ cấp thôi việc cho bạn, cứ mỗi năm là nửa tháng lương, cộng phụ cấp lương nếu có. Thời gian để tính trợ cấp thôi việc là toàn bộ khoảng thời gian 10 năm mà bạn đã làm việc cho Công ty.

    Văn phòng Luật sư Hồng Bách và Cộng sự, Số 6 đường Trung Yên 3, Trung Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội. Điện thoại: 84.4. 37868574 Fax: 84.4. 37868575. Website: hongbach.com
    để củng có thêm lòng tin bạn hangnguyen06 có thể tìm thêm một vài câu trả lời tương tự của các luật sư khác.
    Chúc cả nhà sức khỏe, tốt lành!!!
     
  12. nhumai90

    nhumai90 New Member

    Tham gia ngày:
    27/3/12
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    QUOTE(Chú Thích)(quynhanh_neu @ Mar 27 2012, 10:41 PM)

    Thêm một trường hợp trả lời tương tự cho anh chị em nhân sự tham khảo nhé
    Tư vấn pháp luật
    Công ty không ký tiếp Hợp đồng lao động
    (Dân trí) - Tôi đang làm việc ở một Công ty được 10 năm nhưng Hợp đồng mới ký được 03 năm. Hiện tại Công ty vẫn làm ăn phát triển và có nhu cầu tuyển lao động nhưng Hợp đồng của tôi đã hết hạn.

    Công ty không ký tiếp Hợp đồng nữa mặc dù tôi không vi phạm kỷ luật. Xin cho hỏi như vậy đúng hay sai? (diepnt200905@vnn.vn)

    Luật sư Nguyễn Hồng Bách trả lời:

    Tại Điều 28 - Bộ luật Lao động quy định: “Hợp đồng lao động được ký kết bằng văn bản và phải được làm thành hai bản, mỗi bên giữ một bản. Đối với một số công việc có tính chất tạm thời mà thời hạn dưới ba tháng hoặc đối với lao động giúp việc gia đình thì các bên có thể giao kết bằng miệng. Trong trường hợp giao kết bằng miệng thì đương nhiên phải tuân theo các quy định của pháp luật lao động".

    Do đó, việc trong bảy năm đầu, Công ty không ký Hợp đồng lao động với bạn là vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là giữa bạn và Công ty không tồn tại Hợp đồng lao động, mà giữa bạn và Công ty đã tồn tại một Hợp đồng không tuân thủ đúng các quy định về hình thức của Hợp đồng lao động, đó là Hợp đồng miệng.

    Tuy nhiên, vì sau đó bạn đã ký Hợp đồng lao động có thời hạn 03 năm với Công ty. Do đó, Hợp đồng lao động bằng miệng ban đầu đã được thay thế bằng Hợp đồng có thời hạn 03 năm. Theo quy định tại Điều 36 - Bộ luật lao động “Hợp đồng lao động chấm dứt trong những trường hợp sau đây:

    1- Hết hạn hợp đồng;

    2- Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng;

    3- Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng;

    4- Người lao động bị kết án tù giam hoặc bị cấm làm công việc cũ theo quyết định của Toà án;

    5- Người lao động chết; mất tích theo tuyên bố của Toà án”

    Căn cứ vào quy định trên, khi Hợp đồng lao động có xác định thời hạn 03 năm giữa bạn và Công ty hết hạn, Công ty có quyền không ký tiếp Hợp đồng lao động với bạn. Trong trường hợp này, quan hệ lao động giữa bạn và Công ty sẽ chấm dứt.

    Theo quy định tại Điều 42 - Bộ luật lao động, khi chấm dứt Hợp đồng lao động với bạn, Công ty sẽ phải trả trợ cấp thôi việc cho bạn, cứ mỗi năm là nửa tháng lương, cộng phụ cấp lương nếu có. Thời gian để tính trợ cấp thôi việc là toàn bộ khoảng thời gian 10 năm mà bạn đã làm việc cho Công ty.

    Văn phòng Luật sư Hồng Bách và Cộng sự, Số 6 đường Trung Yên 3, Trung Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội. Điện thoại: 84.4. 37868574 Fax: 84.4. 37868575. Website: hongbach.com
    để củng có thêm lòng tin bạn hangnguyen06 có thể tìm thêm một vài câu trả lời tương tự của các luật sư khác.
    Chúc cả nhà sức khỏe, tốt lành!!!


    Em là thành viên mới của diễn đàn,
    thấy các anh chị trao đổi sôi nổi, hay quá; theo em chỉ cần hai phần này là đủ:

    Do đó, việc trong bảy năm đầu, Công ty không ký Hợp đồng lao động với bạn là vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là giữa bạn và Công ty không tồn tại Hợp đồng lao động, mà giữa bạn và Công ty đã tồn tại một Hợp đồng không tuân thủ đúng các quy định về hình thức của Hợp đồng lao động, đó là Hợp đồng miệng.
    Theo quy định tại Điều 42 - Bộ luật lao động, khi chấm dứt Hợp đồng lao động với bạn, Công ty sẽ phải trả trợ cấp thôi việc cho bạn, cứ mỗi năm là nửa tháng lương, cộng phụ cấp lương nếu có. Thời gian để tính trợ cấp thôi việc là toàn bộ khoảng thời gian 10 năm mà bạn đã làm việc cho Công ty.

    bạn quoanh có phân tích lý luận khá sắc sảo, thực tế. mình đồng ý với bạn là công ty phải trả trợ cấp thôi việc cho cả thời gian không ký hợp đồng lao động.
    Hy vọng học hỏi được nhiều từ các anh, các chị. Từ những phân tích, tranh luận sối nổi như vậy mới nhận ra được bản chất vấn đề.
    Chúc Hrlink luôn thành công!
     
  13. quocanh

    quocanh New Member

    Tham gia ngày:
    9/8/08
    Bài viết:
    135
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    [​IMG] Các anh chị tranh luận sối nổi quá (đúng là hai cao thủ gặp nhau hihi),
    Hy vọng được đọc nhiều bài của anh, chị.
    Trân trọng!
     
  14. vudungbg77

    vudungbg77 New Member

    Tham gia ngày:
    16/6/10
    Bài viết:
    158
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Nơi ở:
    Hà Nội
    QUOTE(Chú Thích)(quynhanh_neu @ Mar 27 2012, 09:56 PM)

    Quan điểm nhìn nhận vấn đề là của mỗi người, cũng không nên nói người này chưa hiểu, người này là không hiểu, người này là hiểu sai, chưa hiểu rõ. [​IMG]
    Các bạn làm nhân sự chắc cũng rõ về chế độ trợ cấp thôi việc, những văn bản thì anh đã liệt kê bên trên rồi và trong diễn đàn các anh chị em khác đã trả lời rất nhiều, rất nhiều rồi. Tuy nhiên, chắc ai cũng biết các chế độ, quyền lợi của hai bên đều gắn với hợp đồng lao động. Nhưng nếu công ty của hangnguyen06 ký hợp đồng đầy đủ với bạn ấy thì chắc chả cần phải lên diễn đàn hỏi.
    Thực tế ở đây là trường hợp không ký hợp đồng lao động, trong khi đó người lao động có thực tế làm việc tại doanh nghiệp. Chế độ trợ cấp thôi việc gắn với thời gian làm việc tế của người lao động tại doanh nghiệp. Như ban quocanh đã nói căn cứ để ký lại hợp đồng lao động là công việc người lao động làm trong hai năm từ 2009-2011 là gì, và ứng với loại hợp đồng nào chắc các anh chị đã rõ. Vì vậy, cho dù là ký lại hợp đồng có thời hạn, hoặc có thỏa thuận bằng miệng làm công việc này thì đều được trợ cấp thôi việc.
    Thực tế công ty của bạn mình có một số lao động làm việc từ năm 1993, đến ngày 01/01/1995, Bộ luật lao động có hiệu lực (thực ra thì pháp lệnh hợp đồng lao động có hiệu lực từ năm 1990), tuy nhiên vì nhiều lý do nên công ty bạn mình không ký hợp đồng lao động với số lao động này, mãi đến năm 2002 mới ký hợp đồng. Khi số lao động này chấm dứt hợp đồng và có văn bản hỏi Bộ thì công ty phải tính hưởng trợ cấp thôi việc cho cả phần thời gian từ khi người lao động và làm việc đến khi ký hợp đồng chính thức.
    Các văn bản về trợ cấp thôi việc đều xây dựng căn cứ vào hợp đồng lao động, như vậy ở đây gồm hai bước: bước 1. khi doanh nghiệp làm sai phải đưa vào quỹ đạo đúng luật. bước 2. Áp dụng các văn bản cho trường hợp đúng luật này.
    Việc xoáy nặng yêu cầu văn bản áp dụng đúng luật cho trường hợp sai luật là bất khả thi, cũng không có điều luật nào quy định ngỡ ngẩn vậy. Tất cả các trường hợp chưa đúng luật thì phải quay lại cho đúng luật và áp dụng các văn bản tiếp theo.
    Nếu các bạn theo dõi kỹ các comment sẽ nhận được câu trả lời thích đáng!
    Mình xin phép trích một trong số nhiều cầu trả lời của các luật sự khác về vấn đề này được đăng trên báo lao động
    Thứ Hai, 22.11.2010 | 09:44 (GMT + 7)
    Hỏi: Bạn TonyTran Hoang (E-mail: thuongdan55@yahoo.com): Tôi làm cho Công ty được 2 năm, nhưng không được ký hợp đồng lao động (HĐLĐ). Đề nghị tư vấn cho tôi hướng giải quyết?
    Trả lời:
    Tại Điều 27 Bộ luật Lao động (BLLĐ) quy định:
    1. Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:
    a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
    Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng;
    [​IMG] Hợp đồng lao động xác định thời hạn.
    Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng;
    c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
    2. Khi hợp đồng lao động quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; nếu không ký kết hợp đồng lao động mới, hợp đồng đã giao kết trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng xác định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm một thời hạn, sau đó nếu người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn”.
    Điều 28 - BLLĐ quy định:
    “Hợp đồng lao động được ký kết bằng văn bản và phải được làm thành hai bản, mỗi bên giữ một bản. Đối với một số công việc có tính chất tạm thời mà thời hạn dưới 03 (ba) tháng hoặc đối với lao động giúp việc gia đình thì các bên có thể giao kết bằng miệng. Trong trường hợp giao kết bằng miệng, thì các bên đương nhiên phải tuân theo các quy định của pháp luật lao động”.
    Như vậy, vận dụng Điều 27, Điều 28 của BLLĐ thì: Công ty chỉ có thể giao kết 01 HĐLĐ (miệng thời hạn dưới 3 tháng) với người lao động. Nếu bạn vẫn tiếp tục làm việc tại Công ty, sau thời hạn 30 ngày kể từ ngày HĐLĐ (miệng) hết hạn mà công ty không ký hợp đồng mới, sẽ áp dụng quy định tại khoản 2 Điều 27 - BLLĐ, HĐLĐ giữa bạn và công ty đương nhiên trở thành HĐLĐ không xác định thời hạn.
    2. Các quyền, nghĩa vụ liên quan (như: công việc phải làm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội….) giữa công ty và bạn sẽ tuân theo các quy định của pháp luật lao động nói chung và pháp luật lao động về loại HĐLĐ không xác định thời hạn nói riêng. Bạn có thể thương lượng trực tiếp với công ty về quyền lợi này.
    Trường hợp công ty từ chối thương lượng hoặc thương lượng không đạt kế quả, bạn có thể gửi đơn đến cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động để giải quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật.
    Luật sư Nguyễn Văn Sinh, Công ty Luật TNHH YouMe, Hà Nội

    Nếu anh chưa hài lòng, Quỳnh Anh sẽ tìm thêm một vài trả lời của các luật sư trên các báo khác để cũng cố thêm.
    Trân trọng!
    T


    Lâu lâu không vào chủ đề này, giờ vào thấy nhiều coment thú vị thật. Mình coment tạm để chủ đề lên đầu, mai rảnh sẽ trao đổi tiếp với các bạn.
    Not: bạn quynhanh_ neu
    Cảm ơn bạn đã đưa ra thêm hai ý kiến. Nhưng mình mong muốn bạn đưa ra quan điểm cá nhân của bạn về trường hợp trên và bảo vệ quan điểm của mình bạn dẫn chiếu các chế định của pháp luật .
    Trân trọng!
     
  15. vudungbg77

    vudungbg77 New Member

    Tham gia ngày:
    16/6/10
    Bài viết:
    158
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Nơi ở:
    Hà Nội
    QUOTE(Chú Thích)(quynhanh_neu @ Mar 27 2012, 09:56 PM)

    Quan điểm nhìn nhận vấn đề là của mỗi người, cũng không nên nói người này chưa hiểu, người này là không hiểu, người này là hiểu sai, chưa hiểu rõ. [​IMG]
    Các bạn làm nhân sự chắc cũng rõ về chế độ trợ cấp thôi việc, những văn bản thì anh đã liệt kê bên trên rồi và trong diễn đàn các anh chị em khác đã trả lời rất nhiều, rất nhiều rồi. Tuy nhiên, chắc ai cũng biết các chế độ, quyền lợi của hai bên đều gắn với hợp đồng lao động. Nhưng nếu công ty của hangnguyen06 ký hợp đồng đầy đủ với bạn ấy thì chắc chả cần phải lên diễn đàn hỏi.
    Thực tế ở đây là trường hợp không ký hợp đồng lao động, trong khi đó người lao động có thực tế làm việc tại doanh nghiệp. Chế độ trợ cấp thôi việc gắn với thời gian làm việc tế của người lao động tại doanh nghiệp. Như ban quocanh đã nói căn cứ để ký lại hợp đồng lao động là công việc người lao động làm trong hai năm từ 2009-2011 là gì, và ứng với loại hợp đồng nào chắc các anh chị đã rõ. Vì vậy, cho dù là ký lại hợp đồng có thời hạn, hoặc có thỏa thuận bằng miệng làm công việc này thì đều được trợ cấp thôi việc.
    Thực tế công ty của bạn mình có một số lao động làm việc từ năm 1993, đến ngày 01/01/1995, Bộ luật lao động có hiệu lực (thực ra thì pháp lệnh hợp đồng lao động có hiệu lực từ năm 1990), tuy nhiên vì nhiều lý do nên công ty bạn mình không ký hợp đồng lao động với số lao động này, mãi đến năm 2002 mới ký hợp đồng. Khi số lao động này chấm dứt hợp đồng và có văn bản hỏi Bộ thì công ty phải tính hưởng trợ cấp thôi việc cho cả phần thời gian từ khi người lao động và làm việc đến khi ký hợp đồng chính thức.
    Các văn bản về trợ cấp thôi việc đều xây dựng căn cứ vào hợp đồng lao động, như vậy ở đây gồm hai bước: bước 1. khi doanh nghiệp làm sai phải đưa vào quỹ đạo đúng luật. bước 2. Áp dụng các văn bản cho trường hợp đúng luật này.
    Việc xoáy nặng yêu cầu văn bản áp dụng đúng luật cho trường hợp sai luật là bất khả thi, cũng không có điều luật nào quy định ngỡ ngẩn vậy. Tất cả các trường hợp chưa đúng luật thì phải quay lại cho đúng luật và áp dụng các văn bản tiếp theo.
    Nếu các bạn theo dõi kỹ các comment sẽ nhận được câu trả lời thích đáng!
    Mình xin phép trích một trong số nhiều cầu trả lời của các luật sự khác về vấn đề này được đăng trên báo lao động
    Thứ Hai, 22.11.2010 | 09:44 (GMT + 7)
    Hỏi: Bạn TonyTran Hoang (E-mail: thuongdan55@yahoo.com): Tôi làm cho Công ty được 2 năm, nhưng không được ký hợp đồng lao động (HĐLĐ). Đề nghị tư vấn cho tôi hướng giải quyết?
    Trả lời:
    Tại Điều 27 Bộ luật Lao động (BLLĐ) quy định:
    1. Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:
    a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
    Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng;
    [​IMG] Hợp đồng lao động xác định thời hạn.
    Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng;
    c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
    2. Khi hợp đồng lao động quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; nếu không ký kết hợp đồng lao động mới, hợp đồng đã giao kết trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng xác định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm một thời hạn, sau đó nếu người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn”.
    Điều 28 - BLLĐ quy định:
    “Hợp đồng lao động được ký kết bằng văn bản và phải được làm thành hai bản, mỗi bên giữ một bản. Đối với một số công việc có tính chất tạm thời mà thời hạn dưới 03 (ba) tháng hoặc đối với lao động giúp việc gia đình thì các bên có thể giao kết bằng miệng. Trong trường hợp giao kết bằng miệng, thì các bên đương nhiên phải tuân theo các quy định của pháp luật lao động”.
    Như vậy, vận dụng Điều 27, Điều 28 của BLLĐ thì: Công ty chỉ có thể giao kết 01 HĐLĐ (miệng thời hạn dưới 3 tháng) với người lao động. Nếu bạn vẫn tiếp tục làm việc tại Công ty, sau thời hạn 30 ngày kể từ ngày HĐLĐ (miệng) hết hạn mà công ty không ký hợp đồng mới, sẽ áp dụng quy định tại khoản 2 Điều 27 - BLLĐ, HĐLĐ giữa bạn và công ty đương nhiên trở thành HĐLĐ không xác định thời hạn.
    2. Các quyền, nghĩa vụ liên quan (như: công việc phải làm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội….) giữa công ty và bạn sẽ tuân theo các quy định của pháp luật lao động nói chung và pháp luật lao động về loại HĐLĐ không xác định thời hạn nói riêng. Bạn có thể thương lượng trực tiếp với công ty về quyền lợi này.
    Trường hợp công ty từ chối thương lượng hoặc thương lượng không đạt kế quả, bạn có thể gửi đơn đến cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động để giải quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật.
    Luật sư Nguyễn Văn Sinh, Công ty Luật TNHH YouMe, Hà Nội

    Nếu anh chưa hài lòng, Quỳnh Anh sẽ tìm thêm một vài trả lời của các luật sư trên các báo khác để cũng cố thêm.
    Trân trọng!
    T



    Bạn có thể tìm thêm một vài trả lời của một vài vị luật sư trong số hàng nghìn luật sư để làm ví dụ. Tuy nhiên đó là quan điểm đánh giá cá nhân của họ chứ không phải"Căn cứ pháp lý" để chứng minh cho quan điểm của bạn.
    QUOTE(Chú Thích)

    Mình xin phép trích một trong số nhiều cầu trả lời của các luật sự khác về vấn đề này được đăng trên báo lao động
    Thứ Hai, 22.11.2010 | 09:44 (GMT + 7)
    Hỏi: Bạn TonyTran Hoang (E-mail: thuongdan55@yahoo.com): Tôi làm cho Công ty được 2 năm, nhưng không được ký hợp đồng lao động (HĐLĐ). Đề nghị tư vấn cho tôi hướng giải quyết?
    Trả lời:
    Tại Điều 27 Bộ luật Lao động (BLLĐ) quy định:
    1. Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:
    a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
    Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng;
    [​IMG] Hợp đồng lao động xác định thời hạn.
    Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng;
    c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
    2. Khi hợp đồng lao động quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; nếu không ký kết hợp đồng lao động mới, hợp đồng đã giao kết trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng xác định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm một thời hạn, sau đó nếu người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn”.
    Điều 28 - BLLĐ quy định:
    “Hợp đồng lao động được ký kết bằng văn bản và phải được làm thành hai bản, mỗi bên giữ một bản. Đối với một số công việc có tính chất tạm thời mà thời hạn dưới 03 (ba) tháng hoặc đối với lao động giúp việc gia đình thì các bên có thể giao kết bằng miệng. Trong trường hợp giao kết bằng miệng, thì các bên đương nhiên phải tuân theo các quy định của pháp luật lao động”.
    Như vậy, vận dụng Điều 27, Điều 28 của BLLĐ thì: Công ty chỉ có thể giao kết 01 HĐLĐ (miệng thời hạn dưới 3 tháng) với người lao động. Nếu bạn vẫn tiếp tục làm việc tại Công ty, sau thời hạn 30 ngày kể từ ngày HĐLĐ (miệng) hết hạn mà công ty không ký hợp đồng mới, sẽ áp dụng quy định tại khoản 2 Điều 27 - BLLĐ, HĐLĐ giữa bạn và công ty đương nhiên trở thành HĐLĐ không xác định thời hạn.
    2. Các quyền, nghĩa vụ liên quan (như: công việc phải làm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội….) giữa công ty và bạn sẽ tuân theo các quy định của pháp luật lao động nói chung và pháp luật lao động về loại HĐLĐ không xác định thời hạn nói riêng. Bạn có thể thương lượng trực tiếp với công ty về quyền lợi này.
    Trường hợp công ty từ chối thương lượng hoặc thương lượng không đạt kế quả, bạn có thể gửi đơn đến cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động để giải quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật.
    Luật sư Nguyễn Văn Sinh, Công ty Luật TNHH YouMe, Hà Nội

    Nếu anh chưa hài lòng, Quỳnh Anh sẽ tìm thêm một vài trả lời của các luật sư trên các báo khác để cũng cố thêm.


    - Tôi thấy ví dụ này bạn đưa ra không ổn. Cái không ổn ở chỗ vị luật sư này trả lời đoạn tôi tô xanh thật thiếu căn cứ . Bạn có thể liên hệ trực tiếp với vị luật sư đó.
    - Trở lại sự kiện của chủ topic: Pháp luật lao động luôn yêu tiên sự thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động (trên cơ sở tuân thủ pháp luật). Khi doanh nghiệp làm sai => tranh chấp. Để giảm thiểu thiệt hại doanh nghiệp phần lớn sẽ có một thỏa thuận với người lao động => quyền lợi của người lao động sẽ được trả tương xứng với những gì người lao động đã đóng góp cho doanh nghiệp.
    Tuy nhiên như trước tôi nói, sự kiện trên chúng ta sẽ phân tích trên cở sở pháp luật và áp dụng các qui phạm pháp luật:

    - Tại điểm a, khoản 3 Điều 14 Nghị định 44/2003 qui định:
    QUOTE(Chú Thích)

    3. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc:

    a) Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian đã làm việc theo các bản hợp đồng lao động đã giao kết (kể cả hợp đồng giao kết bằng miệng) mà người lao động thực tế làm việc cho người sử dụng lao động đó;


    - Như vậy thời gian tính trợp cấp thôi việc phải là thời gian người lao động làm việc thực tế tại doanh nghiệp theo các bản hợp đồng lao động đã giao kết. Vấn đề đặt ra là: bạn quocanh, bạn quynhanh_neu nói rằng khoảng thời gian đó là HDLD được giao kết bằng miệng.

    Thông tư 21/2003 BLDTBXH nêu rất rõ:
    QUOTE(Chú Thích)

    [​IMG] Hợp đồng lao động có thời hạn dưới 03 tháng hoặc hợp đồng lao động để giúp việc gia đình hai bên có thể giao kết hợp đồng lao động miệng, nhưng phải bảo đảm nội dung theo qui định tại khoản 1 Điều 29 của Bộ Luật Lao động.


    Các bạn thấy có HDLD giao kết bằng miệng có thời gian dài 02 năm không?
    QUOTE(Chú Thích)

    bước 1. khi doanh nghiệp làm sai phải đưa vào quỹ đạo đúng luật. bước 2. Áp dụng các văn bản cho trường hợp đúng luật này.


    Tôi hoàn toàn đồng ý, nhưng ở đây chúng ta đang phân tích hậu quả pháp lý khi xảy ra sự kiện doanh nghiệp không kí HDLD. Phải chăng bạn cho rằng lại phải kí HDLD lại trong khoảng thời gian không kí HDLD..?

    Trân trọng!
     
  16. quynhanh_neu

    quynhanh_neu New Member

    Tham gia ngày:
    10/2/12
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG]
    Mình thấy ls. D nặng nề, cay cú vấn đề này quá, nếu một luận sư trả lời thì có thể còn lăn tăn, nhưng tất cả đều trả lời cùng một quan điểm vậy thì còn thắc mắc gì nữa.
    Mình nghĩ vấn đề nào thì cũng có người hiểu tận cùng vấn đề, có người hiểu mơ màng, luật pháp không thể phủ rộng tất cả ngõ ngách từng sự việc trong thực tế cuộc sống. kiểu như: 1+1=2, Nhiều vấn đề phải căn cứ vào các quy định của pháp luật để áp dụng. Đã là cách hiểu thì cũng không nên nói người này hiểu đúng, hiểu sai khi mà bản thân còn chưa rõ, như vậy tự đẩy mình vào thế khó, để rồi phải vặn vẹo linh tinh.
    Mình nghĩ nên đóng tranh luận vòng vèo ở đây, dành thời gian để học hỏi từ các bạn trong diễn đàn, chia sẻ những điều thú vị mới cùng cộng đồng nhân sự.
    [​IMG] Trân trọng!
     
  17. vudungbg77

    vudungbg77 New Member

    Tham gia ngày:
    16/6/10
    Bài viết:
    158
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Nơi ở:
    Hà Nội
    QUOTE(Chú Thích)(quynhanh_neu @ Apr 4 2012, 09:31 AM)

    [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG]
    Mình thấy ls. D nặng nề, cay cú vấn đề này quá, nếu một luận sư trả lời thì có thể còn lăn tăn, nhưng tất cả đều trả lời cùng một quan điểm vậy thì còn thắc mắc gì nữa.
    Mình nghĩ vấn đề nào thì cũng có người hiểu tận cùng vấn đề, có người hiểu mơ màng, luật pháp không thể phủ rộng tất cả ngõ ngách từng sự việc trong thực tế cuộc sống. kiểu như: 1+1=2, Nhiều vấn đề phải căn cứ vào các quy định của pháp luật để áp dụng. Đã là cách hiểu thì cũng không nên nói người này hiểu đúng, hiểu sai khi mà bản thân còn chưa rõ, như vậy tự đẩy mình vào thế khó, để rồi phải vặn vẹo linh tinh.
    Mình nghĩ nên đóng tranh luận vòng vèo ở đây, dành thời gian để học hỏi từ các bạn trong diễn đàn, chia sẻ những điều thú vị mới cùng cộng đồng nhân sự.
    [​IMG] Trân trọng!



    - Bạn lại có thêm một nhận định không đúng, hi vọng đó không phải là cách bạn vẫn nhận định đánh giá vấn đề. Mình lại hoàn toàn không nặng nề và càng không cay cú. Ngược lại mình lại thấy rất thú vị.
    - Một điều nữa để cho thấy vấn đề nhận định của bạn:
    QUOTE(Chú Thích)

    nếu một luận sư trả lời thì có thể còn lăn tăn, nhưng tất cả đều trả lời cùng một quan điểm vậy thì còn thắc mắc gì nữa


    - 02 ví dụ bạn đưa ra bạn có thấy khập khiễng không? Cộng thêm ý kiến của bạn + quocanh cho rằng đó là đúng. Vậy mà bạn lại không đưa được ra chế định của pháp luật về việc bạn khẳng định. Bạn hãy đi thẳng vào vấn đề mình nêu trước.
    QUOTE(Chú Thích)

    Đã là cách hiểu thì cũng không nên nói người này hiểu đúng, hiểu sai khi mà bản thân còn chưa rõ, như vậy tự đẩy mình vào thế khó, để rồi phải vặn vẹo linh tinh.


    - Đây không phải là cách hiểu mà nó là vấn đề áp dụng pháp luật. Chẳng có cách hiểu nào là vòng vèo và linh tinh. Nếu nói ra mà không có căn cứ pháp lý thì sao thuyết phục được người khác, cũng không thể suy diễn pháp luật và càng không thể tát nước theo mưa cho rằng là đúng trong khi không thể giải thích được cụ thể qui phạm pháp luật cho một dạng HDLĐ, cho nó là dạng HD này dạng HD khác. Tất nhiên không thể giải thích nổi bởi pháp luật không qui định nhưng cũng không thể cho nó là đúng pháp luật. Quá nể! Như vậy cũng khổ người lao động khi họ đại bộ phận hạn chế về kiến thức pháp lý=> cứ cho nó là như thế và bảo pháp luật qui định như vậy.

    Trân trọng!
     
    Last edited by a moderator: 4/4/12
  18. quynhanh_neu

    quynhanh_neu New Member

    Tham gia ngày:
    10/2/12
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    [​IMG] nghiên cứu kỹ lại các trả lời của các luật sư bên trên nhé [​IMG]
    Trân trọng!
     
  19. vudungbg77

    vudungbg77 New Member

    Tham gia ngày:
    16/6/10
    Bài viết:
    158
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Nơi ở:
    Hà Nội
    QUOTE(Chú Thích)(quynhanh_neu @ Apr 4 2012, 10:40 AM)

    [​IMG] nghiên cứu kỹ lại các trả lời của các luật sư bên trên nhé [​IMG]
    Trân trọng!



    Mình đã đọc kĩ và thậm chí rất kĩ, trước cả khi có cái chủ đề này tranh luận. Tuy nhiên nếu bạn không thể hiểu nổi vấn đề không đồng nhất ở đâu mình thật sự thấy nản.
     
  20. quynhanh_neu

    quynhanh_neu New Member

    Tham gia ngày:
    10/2/12
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    QUOTE(Chú Thích)(vudungbg77 @ Apr 4 2012, 10:55 AM)

    Mình đã đọc kĩ và thậm chí rất kĩ, trước cả khi có cái chủ đề này tranh luận. Tuy nhiên nếu bạn không thể hiểu nổi vấn đề không đồng nhất ở đâu mình thật sự thấy nản.


    Mình cũng không comment thêm nữa, vì trước sau toàn bảo người khác không hiểu, (chắc chỉ mình bạn hiểu), các luật sự khác không hiểu chắc. [​IMG]
    Nên dành thời gian học hỏi các vấn đề khác
    trân trọng!
     

Chia sẻ trang này

Share