Tăng lương tối thiểu chung từ 1/5/2012

Thảo luận trong 'LUẬT LAO ĐỘNG, BHXH' bắt đầu bởi Rosypink, 16/4/12.

  1. QUY ĐỊNH DIỄN ĐÀN
    - Đăng bài viết bắt buộc có tiền tố
    - Không đăng bài Quảng Cáo
    - Chỉ được phép đăng bài Tuyển dụng trong lĩnh vực nhân sự, hành chính và liên quan
    - 1 nick chỉ được phép đăng tối đa 2 bài tuyển dụng 1 tuần
    - Bài tuyển dụng bắt buộc phải có thời hạn, và sẽ bị xóa sau khi hết hạn 3 ngày
    ------------------------------
    Liên hệ quản trị diễn đàn: nguyenbaoanh89@gmail.com
    Dismiss Notice
  1. Rosypink

    Rosypink New Member

    Tham gia ngày:
    5/1/10
    Bài viết:
    80
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Mới có Nghị Định tăng mức lương tối thiểu chung. Anh chị xem file đính kèm nhé.

    Theo NĐ này thì mức đóng BHXH/BHYT/BHTN từ 1/5/2012 tăng lên 1.050.000 x 20 = 21.000.000 phải không nhỉ?
     
  2. tathanhxuan1978

    tathanhxuan1978 New Member

    Tham gia ngày:
    19/4/12
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    QUOTE(Chú Thích)(Rosypink @ Apr 16 2012, 10:17 AM)

    Mới có Nghị Định tăng mức lương tối thiểu chung. Anh chị xem file đính kèm nhé.

    Theo NĐ này thì mức đóng BHXH/BHYT/BHTN từ 1/5/2012 tăng lên 1.050.000 x 20 = 21.000.000 phải không nhỉ?


    Cảm ơn bạn đã cập nhật thông tin rất nhanh, mình cũng đã nghe tin này rồi nhưng chưa có trong tay văn bản chính thức được thông qua, mình không hiểu bạn lấy mức lương tối thiểu chung x 20 là con số gì vậy? Đối với các DN ngoài thì mức lương tối thiểu này mình chỉ áp dụng khi làm chế độ thai sản cho người lao động trong DN được nhà nước hỗ trợ 2 tháng lương tối thiểu chung còn các căn cứ khác thì phải dựa vào mức lương cơ bản do DN mình đóng thôi.
     
  3. vudungbg77

    vudungbg77 New Member

    Tham gia ngày:
    16/6/10
    Bài viết:
    158
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Nơi ở:
    Hà Nội
    QUOTE(Chú Thích)(tathanhxuan1978 @ Apr 20 2012, 04:15 PM)

    Cảm ơn bạn đã cập nhật thông tin rất nhanh, mình cũng đã nghe tin này rồi nhưng chưa có trong tay văn bản chính thức được thông qua, mình không hiểu bạn lấy mức lương tối thiểu chung x 20 là con số gì vậy? Đối với các DN ngoài thì mức lương tối thiểu này mình chỉ áp dụng khi làm chế độ thai sản cho người lao động trong DN được nhà nước hỗ trợ 2 tháng lương tối thiểu chung còn các căn cứ khác thì phải dựa vào mức lương cơ bản do DN mình đóng thôi.



    -Các bạn xem file đính kèm nhé. Văn bản có hiệu lực từ ngày 01/6/2012. tuy nhiên chế độ được hưởng từ 1/5/2012
    - Đối tượng áp dụng:

    1. Cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
    2. Đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; đơn vị sự nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
    3. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu được tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật doanh nghiệp.

    Trân trọng!
     

    Các file đính kèm:

    Last edited by a moderator: 20/4/12
  4. Rosypink

    Rosypink New Member

    Tham gia ngày:
    5/1/10
    Bài viết:
    80
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Chao Luat su Dung,

    Theo quy dinh muc luong tran dong BHXH/BHYT/BHTN gap 20 lan Muc luong toi thieu chung.
    3. Tính các khoản trích và các chế độ được hưởng tính theo lương tối thiểu chung.

    Vay nghia la muc luong tran dung de dong BHXH/BHYT/BHTN se la 1,050,000 x 20 = 21,000,000.
    Co dung khong ah? Va co hieu luc tu 1/5 hay tu 1/6 ah?

    Em cam on.

    Huong.

    QUOTE(Chú Thích)(vudungbg77 @ Apr 20 2012, 04:36 PM)

    -Các bạn xem file đính kèm nhé. Văn bản có hiệu lực từ ngày 01/6/2012. tuy nhiên chế độ được hưởng từ 1/5/2012
    - Đối tượng áp dụng:

    1. Cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
    2. Đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; đơn vị sự nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
    3. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu được tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật doanh nghiệp.

    Trân trọng!
     
  5. vudungbg77

    vudungbg77 New Member

    Tham gia ngày:
    16/6/10
    Bài viết:
    158
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Nơi ở:
    Hà Nội
    QUOTE(Chú Thích)(Rosypink @ Apr 21 2012, 10:58 AM)

    Chao Luat su Dung,

    Theo quy dinh muc luong tran dong BHXH/BHYT/BHTN gap 20 lan Muc luong toi thieu chung.
    3. Tính các khoản trích và các chế độ được hưởng tính theo lương tối thiểu chung.

    Vay nghia la muc luong tran dung de dong BHXH/BHYT/BHTN se la 1,050,000 x 20 = 21,000,000.
    Co dung khong ah? Va co hieu luc tu 1/5 hay tu 1/6 ah?

    Em cam on.

    Huong.



    Hi bạn!
    Mình chưa hiểu ý câu hỏi của bạn, có lẽ bạn hiểu sai cách tính mức tham gia BHXH của đối tượng theo nghị định này.
    - Tỉ lệ tham gia BHXH không có gì khác trước. Tuy nhiên mức lương tham gia BHXH sẽ căn cứ vào mức lương của người đó.
    VD: Một cán bộ công chức có bậc lương là 3,2. Thì mức lương tham gia BHXH sẽ là: 3,2*1.050.000

    Trân trọng!
     
  6. quocanh

    quocanh New Member

    Tham gia ngày:
    9/8/08
    Bài viết:
    135
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    QUOTE(Chú Thích)(Rosypink @ Apr 21 2012, 10:58 AM)

    Chao Luat su Dung,

    Theo quy dinh muc luong tran dong BHXH/BHYT/BHTN gap 20 lan Muc luong toi thieu chung.
    3. Tính các khoản trích và các chế độ được hưởng tính theo lương tối thiểu chung.

    Vay nghia la muc luong tran dung de dong BHXH/BHYT/BHTN se la 1,050,000 x 20 = 21,000,000.
    Co dung khong ah? Va co hieu luc tu 1/5 hay tu 1/6 ah?

    Em cam on.

    Huong.


    Mình xin phép bon chen một chút:
    1. Mức đóng tối đa 20 lần lương tối thiểu chung

    Theo quy định tại Điều 94, Luật bảo hiểm xã hội thì :

    Điều 94. Tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
    1. Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có). Tiền lương này được tính trên cơ sở mức lương tối thiểu chung.
    2. Đối với người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức tiền lương, tiền công ghi trong hợp đồng lao động.
    3. Trường hợp mức tiền lương, tiền công quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này cao hơn hai mươi tháng lương tối thiểu chung thì mức tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội bằng hai mươi tháng lương tối thiểu chung.
    Các quy định này là tương đồng với Bảo hiểm y tế (tại khoản 5 Điều 14 Luật bảo hiểm y tế) bảo hiểm thất nghiệp tại khoản 3 Điều 27 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP (bạn xem thêm)
    Theo đó, kể từ 01/5 thì người lao động đóng bảo hiểm theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì dù bạn có lương vài trăm triệu cũng chỉ đóng bảo hiểm ở mức tối đa: 20 lần lương tối thiểu chung như bạn viết ở trên là đúng (có thể viết lại là mức tiền lương, tiền công hàng tháng dùng đóng bảo hiểm không quá 20 lần lương tối thiểu chung).
    2. Áp dụng từ ngày nào
    Theo quy định của luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật được quy định trong văn bản nhưng không sớm hơn bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành (ko biết đã sửa đổi chưa mấy năm rồi mình ko theo dõi), do Nghị định này ban hành ngày 12/4 nên phải sau ít nhất 45 ngày mới có hiêu lực thi hành.
    Tuy nhiên, trong lĩnh vực tiền lương và một số lĩnh vực do đặc thù chế độ nên có thể hồi tố thời gian áp dụng, mặc dù có hiệu lực thi hành từ 01/6 nhưng vẫn áp dụng từ 01/5 bạn ạ.
    3. Tại sao lại giới hạn mức trần đóng các chế độ bảo hiểm 20 lần lương tối thiểu chung.
    - Điều này là do trong thực tế xuất hiện bất cập, trước khi có quy định này có những trường hợp làm liên doanh đóng bảo hiểm với mức lương rất cao khi về hưu họ nhân lương hưu vài chục triệu là bình thường, hai người cùng lấy lương hưu tại 1 địa điểm, nhưng người đóng nhiều thì lương vài trục còn người làm nhà nước có vài triệu, rất bậc cập.
    - Do tuổi thọ của người Việt Nam ngày càng cao, do vậy sau khi nghỉ hưu có thể nhân lương hưu trong nhiều năm, nếu nhận với mức lương cao thì gánh nặng quỹ sẽ rất lớn. vì vậy, mới có quy định mới ràng buộc lương hưu chỉ cao nhất tầm chục lần lương tối thiểu chung.
    - Do cách thiết kế trọng số trong tính lương làm căn cứ hưởng lương hưu theo các giai đoạn với các trọng số khác nhau (đối với nhà nước, hoặc áp dụng lương kiểu 205, 204 là bình quân 5 năm), cách tính này tác động đến các quỹ bảo hiểm, cái này thì là việc của nhà nước chúng ta cũng ko quan tâm làm gì.
    Một chút chia sẻ,
    Trân trọng
     
  7. nhumai90

    nhumai90 New Member

    Tham gia ngày:
    27/3/12
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    QUOTE(Chú Thích)(quocanh @ Apr 22 2012, 08:37 AM)

    Mình xin phép bon chen một chút:
    1. Mức đóng tối đa 20 lần lương tối thiểu chung

    Theo quy định tại Điều 94, Luật bảo hiểm xã hội thì :

    Điều 94. Tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
    1. Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có). Tiền lương này được tính trên cơ sở mức lương tối thiểu chung.
    2. Đối với người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức tiền lương, tiền công ghi trong hợp đồng lao động.
    3. Trường hợp mức tiền lương, tiền công quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này cao hơn hai mươi tháng lương tối thiểu chung thì mức tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội bằng hai mươi tháng lương tối thiểu chung.
    Các quy định này là tương đồng với Bảo hiểm y tế (tại khoản 5 Điều 14 Luật bảo hiểm y tế) bảo hiểm thất nghiệp tại khoản 3 Điều 27 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP (bạn xem thêm)
    Theo đó, kể từ 01/5 thì người lao động đóng bảo hiểm theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì dù bạn có lương vài trăm triệu cũng chỉ đóng bảo hiểm ở mức tối đa: 20 lần lương tối thiểu chung như bạn viết ở trên là đúng (có thể viết lại là mức tiền lương, tiền công hàng tháng dùng đóng bảo hiểm không quá 20 lần lương tối thiểu chung).
    2. Áp dụng từ ngày nào
    Theo quy định của luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật được quy định trong văn bản nhưng không sớm hơn bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành (ko biết đã sửa đổi chưa mấy năm rồi mình ko theo dõi), do Nghị định này ban hành ngày 12/4 nên phải sau ít nhất 45 ngày mới có hiêu lực thi hành.
    Tuy nhiên, trong lĩnh vực tiền lương và một số lĩnh vực do đặc thù chế độ nên có thể hồi tố thời gian áp dụng, mặc dù có hiệu lực thi hành từ 01/6 nhưng vẫn áp dụng từ 01/5 bạn ạ.
    3. Tại sao lại giới hạn mức trần đóng các chế độ bảo hiểm 20 lần lương tối thiểu chung.
    - Điều này là do trong thực tế xuất hiện bất cập, trước khi có quy định này có những trường hợp làm liên doanh đóng bảo hiểm với mức lương rất cao khi về hưu họ nhân lương hưu vài chục triệu là bình thường, hai người cùng lấy lương hưu tại 1 địa điểm, nhưng người đóng nhiều thì lương vài trục còn người làm nhà nước có vài triệu, rất bậc cập.
    - Do tuổi thọ của người Việt Nam ngày càng cao, do vậy sau khi nghỉ hưu có thể nhân lương hưu trong nhiều năm, nếu nhận với mức lương cao thì gánh nặng quỹ sẽ rất lớn. vì vậy, mới có quy định mới ràng buộc lương hưu chỉ cao nhất tầm chục lần lương tối thiểu chung.
    - Do cách thiết kế trọng số trong tính lương làm căn cứ hưởng lương hưu theo các giai đoạn với các trọng số khác nhau (đối với nhà nước, hoặc áp dụng lương kiểu 205, 204 là bình quân 5 năm), cách tính này tác động đến các quỹ bảo hiểm, cái này thì là việc của nhà nước chúng ta cũng ko quan tâm làm gì.
    Một chút chia sẻ,
    Trân trọng


    khá bổ ich, cám ơn nhé!
     
  8. Rosypink

    Rosypink New Member

    Tham gia ngày:
    5/1/10
    Bài viết:
    80
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
     
  9. Rosypink

    Rosypink New Member

    Tham gia ngày:
    5/1/10
    Bài viết:
    80
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Cam on anh Quoc Anh nhe. Clear!

    QUOTE(Chú Thích)(quocanh @ Apr 22 2012, 08:37 AM)

    Mình xin phép bon chen một chút:
    1. Mức đóng tối đa 20 lần lương tối thiểu chung

    Theo quy định tại Điều 94, Luật bảo hiểm xã hội thì :

    Điều 94. Tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
    1. Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có). Tiền lương này được tính trên cơ sở mức lương tối thiểu chung.
    2. Đối với người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức tiền lương, tiền công ghi trong hợp đồng lao động.
    3. Trường hợp mức tiền lương, tiền công quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này cao hơn hai mươi tháng lương tối thiểu chung thì mức tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội bằng hai mươi tháng lương tối thiểu chung.
    Các quy định này là tương đồng với Bảo hiểm y tế (tại khoản 5 Điều 14 Luật bảo hiểm y tế) bảo hiểm thất nghiệp tại khoản 3 Điều 27 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP (bạn xem thêm)
    Theo đó, kể từ 01/5 thì người lao động đóng bảo hiểm theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì dù bạn có lương vài trăm triệu cũng chỉ đóng bảo hiểm ở mức tối đa: 20 lần lương tối thiểu chung như bạn viết ở trên là đúng (có thể viết lại là mức tiền lương, tiền công hàng tháng dùng đóng bảo hiểm không quá 20 lần lương tối thiểu chung).
    2. Áp dụng từ ngày nào
    Theo quy định của luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật được quy định trong văn bản nhưng không sớm hơn bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành (ko biết đã sửa đổi chưa mấy năm rồi mình ko theo dõi), do Nghị định này ban hành ngày 12/4 nên phải sau ít nhất 45 ngày mới có hiêu lực thi hành.
    Tuy nhiên, trong lĩnh vực tiền lương và một số lĩnh vực do đặc thù chế độ nên có thể hồi tố thời gian áp dụng, mặc dù có hiệu lực thi hành từ 01/6 nhưng vẫn áp dụng từ 01/5 bạn ạ.
    3. Tại sao lại giới hạn mức trần đóng các chế độ bảo hiểm 20 lần lương tối thiểu chung.
    - Điều này là do trong thực tế xuất hiện bất cập, trước khi có quy định này có những trường hợp làm liên doanh đóng bảo hiểm với mức lương rất cao khi về hưu họ nhân lương hưu vài chục triệu là bình thường, hai người cùng lấy lương hưu tại 1 địa điểm, nhưng người đóng nhiều thì lương vài trục còn người làm nhà nước có vài triệu, rất bậc cập.
    - Do tuổi thọ của người Việt Nam ngày càng cao, do vậy sau khi nghỉ hưu có thể nhân lương hưu trong nhiều năm, nếu nhận với mức lương cao thì gánh nặng quỹ sẽ rất lớn. vì vậy, mới có quy định mới ràng buộc lương hưu chỉ cao nhất tầm chục lần lương tối thiểu chung.
    - Do cách thiết kế trọng số trong tính lương làm căn cứ hưởng lương hưu theo các giai đoạn với các trọng số khác nhau (đối với nhà nước, hoặc áp dụng lương kiểu 205, 204 là bình quân 5 năm), cách tính này tác động đến các quỹ bảo hiểm, cái này thì là việc của nhà nước chúng ta cũng ko quan tâm làm gì.
    Một chút chia sẻ,
    Trân trọng
     
  10. quynhanh_neu

    quynhanh_neu New Member

    Tham gia ngày:
    10/2/12
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Đầy đủ, dễ hiểu. thanks cái nhé! [​IMG]


    QUOTE(Chú Thích)(quocanh @ Apr 22 2012, 08:37 AM)

    Mình xin phép bon chen một chút:
    1. Mức đóng tối đa 20 lần lương tối thiểu chung

    Theo quy định tại Điều 94, Luật bảo hiểm xã hội thì :

    Điều 94. Tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
    1. Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có). Tiền lương này được tính trên cơ sở mức lương tối thiểu chung.
    2. Đối với người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức tiền lương, tiền công ghi trong hợp đồng lao động.
    3. Trường hợp mức tiền lương, tiền công quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này cao hơn hai mươi tháng lương tối thiểu chung thì mức tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội bằng hai mươi tháng lương tối thiểu chung.
    Các quy định này là tương đồng với Bảo hiểm y tế (tại khoản 5 Điều 14 Luật bảo hiểm y tế) bảo hiểm thất nghiệp tại khoản 3 Điều 27 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP (bạn xem thêm)
    Theo đó, kể từ 01/5 thì người lao động đóng bảo hiểm theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì dù bạn có lương vài trăm triệu cũng chỉ đóng bảo hiểm ở mức tối đa: 20 lần lương tối thiểu chung như bạn viết ở trên là đúng (có thể viết lại là mức tiền lương, tiền công hàng tháng dùng đóng bảo hiểm không quá 20 lần lương tối thiểu chung).
    2. Áp dụng từ ngày nào
    Theo quy định của luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật được quy định trong văn bản nhưng không sớm hơn bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành (ko biết đã sửa đổi chưa mấy năm rồi mình ko theo dõi), do Nghị định này ban hành ngày 12/4 nên phải sau ít nhất 45 ngày mới có hiêu lực thi hành.
    Tuy nhiên, trong lĩnh vực tiền lương và một số lĩnh vực do đặc thù chế độ nên có thể hồi tố thời gian áp dụng, mặc dù có hiệu lực thi hành từ 01/6 nhưng vẫn áp dụng từ 01/5 bạn ạ.
    3. Tại sao lại giới hạn mức trần đóng các chế độ bảo hiểm 20 lần lương tối thiểu chung.
    - Điều này là do trong thực tế xuất hiện bất cập, trước khi có quy định này có những trường hợp làm liên doanh đóng bảo hiểm với mức lương rất cao khi về hưu họ nhân lương hưu vài chục triệu là bình thường, hai người cùng lấy lương hưu tại 1 địa điểm, nhưng người đóng nhiều thì lương vài trục còn người làm nhà nước có vài triệu, rất bậc cập.
    - Do tuổi thọ của người Việt Nam ngày càng cao, do vậy sau khi nghỉ hưu có thể nhân lương hưu trong nhiều năm, nếu nhận với mức lương cao thì gánh nặng quỹ sẽ rất lớn. vì vậy, mới có quy định mới ràng buộc lương hưu chỉ cao nhất tầm chục lần lương tối thiểu chung.
    - Do cách thiết kế trọng số trong tính lương làm căn cứ hưởng lương hưu theo các giai đoạn với các trọng số khác nhau (đối với nhà nước, hoặc áp dụng lương kiểu 205, 204 là bình quân 5 năm), cách tính này tác động đến các quỹ bảo hiểm, cái này thì là việc của nhà nước chúng ta cũng ko quan tâm làm gì.
    Một chút chia sẻ,
    Trân trọng
     
  11. gdns

    gdns New Member

    Tham gia ngày:
    27/5/09
    Bài viết:
    555
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Nơi ở:
    Hà Nội
    Các bác lưu ý, đối tượng và phạm vi áp dụng của NĐ mới này là
    Mức lương tối thiểu chung quy định tại Nghị định này áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức, các đối tượng thuộc lực lượng vũ trang và người lao động làm việc ở các cơ quan, đơn vị, tổ chức:
    1. Cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
    2. Đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; đơn vị sự nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
    3. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu được tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật doanh nghiệp.




    QUOTE(Chú Thích)(Rosypink @ Apr 16 2012, 10:17 AM)

    Mới có Nghị Định tăng mức lương tối thiểu chung. Anh chị xem file đính kèm nhé.

    Theo NĐ này thì mức đóng BHXH/BHYT/BHTN từ 1/5/2012 tăng lên 1.050.000 x 20 = 21.000.000 phải không nhỉ?
     
  12. quocanh

    quocanh New Member

    Tham gia ngày:
    9/8/08
    Bài viết:
    135
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Gdns thân!
    (do chưa biết là anh / chị để tiện xưng hô)
    Hiện nay có gần 20 chế độ bám vào lương tối thiểu chung, lương tối thiểu chung như cây cột điện cho các chế độ mắc dây bám vào. Các chế độ này thường quy định một tỷ lệ bằng A* lương tối thiểu chung. Theo đó, khi mặt bằng lương tối chung tăng lên thì mức được hưởng của các chế độ này cũng tăng tương ứng (theo quan hệ nước dâng, thuyền cũng nổi lên theo). Chế độ bảo hiểm xã hội cũng ràng buộc mức trần đóng bảo hiểm bằng 20 lần lương tối thiểu chung theo từng thời kỳ, và làm căn cứ đóng, hưởng đối với khối hành chính, sự nghiệp và doanh nghiệp áp dụng thang bảng lương nhà nước.
    e.g Trong bộ luật dân sự có một số điều quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có quy định mức bồi thường là số lần so với lương tối thiểu chung.
    Do vậy hàng năm khi nhà nước ban hành nghị định điều chỉnh lương tối thiểu chung thì các chế độ bám vào cũng được tự động điều chỉnh (trong đó quy định về mức trần tiền lương, tiền công tháng đóng báo hiểm xã hội).
    Trân trọng!
     
  13. quocanh

    quocanh New Member

    Tham gia ngày:
    9/8/08
    Bài viết:
    135
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Thông tư hướng dẫn lương tối thiểu chung,
    Trân trọng!
     

    Các file đính kèm:

Chia sẻ trang này

Share