Thuyen chuyen lao dong

Thảo luận trong 'ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN' bắt đầu bởi bichhong2801, 14/6/09.

  1. QUY ĐỊNH DIỄN ĐÀN
    - Đăng bài viết bắt buộc có tiền tố
    - Không đăng bài Quảng Cáo
    - Chỉ được phép đăng bài Tuyển dụng trong lĩnh vực nhân sự, hành chính và liên quan
    - 1 nick chỉ được phép đăng tối đa 2 bài tuyển dụng 1 tuần
    - Bài tuyển dụng bắt buộc phải có thời hạn, và sẽ bị xóa sau khi hết hạn 3 ngày
    ------------------------------
    Liên hệ quản trị diễn đàn: nguyenbaoanh89@gmail.com
    Dismiss Notice
  1. bichhong2801

    bichhong2801 New Member

    Tham gia ngày:
    26/3/09
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Các bác cho em hỏi:


    1. Doanh nghiệp nên làm công việc thuyên chuyển lao động qua các vị trí và phòng ban khác nhau trong trường hợp nào???


    2. Sếp mình có thói quen điều động người rất tùy tiện. Trường hợp, nhân viên đó làm việc không tốt thì TP cũng không mấy khó khăn khi quyết định cho người. Trường hợp ngược lại, thi TP không hài lòng lắm vì không dể gì tìm được 1 người vừa ý, đó là còn chưa kể đến thời gian, công sức để huấn luyện cho nhân viên. Ai có thể giúp mình phân tích cái được và mất của cái chính sách thuyên chuyển lao động của sếp giúp minh? Mình muốn thuyết phục ông ấy để hạn chế tối đa việc thuyển chuyển lao động không cần thiết.
     
  2. doan cong yen

    doan cong yen New Member

    Tham gia ngày:
    16/6/09
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Chào bạn!


    Minh xin có một vài ý kiến để bạn tham khảo đối với câu hỏi thứ nhất.


    Doanh nghiệp thuyên chuyển người lao động trong 2 trường hợp sau:


    - Thứ nhất, khi doanh nghiệp gặp khó khăn đột xuất hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác trái nghề, nhưng không được quá 60 ngày trong một năm(Khoản 1 Điều 34 BLLĐ). Điều này có nghĩa rằng, người sử dụng lao động có thể thuyên chuyển người lao động sang phòng khác mà không bắt buộc phải có sự đồng ý của người lao động.


    - Thứ hai, thỏa thuận với người lao động và phải được sự đồng ý của người đó. Cách này áp dụng đối với các trường hợp còn lại, tức là những trường hợp mà không thuộc Khoản 1 Điều 34 BLLĐ.


    Nếu không đáp ứng các điều kiện trên đây thì sự thuyên chuyển của người sử dụng lao động bị xem là trái pháp luật. Do đó, người lao động có thể khiếu nại.


    Thân chào bạn!


    doancongyen2004@yahoo.com


    0909 531 248
     
  3. Tồ Tẹt

    Tồ Tẹt Moderator

    Tham gia ngày:
    29/5/08
    Bài viết:
    158
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Nơi ở:
    Hà Nội phố
    Theo e đánh giá thì cái điều thứ nhất nó chung chung quá. "gặp khó khăn đột xuất hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh", thế nên trăm ngàn lý do thì cũng là quy về đc cái khó khăn trong sản xuất, kinh doanh, hoặc ngta sẽ lấy lý do là: Nhân viên này làm việc không hiệu quả, gây ngáng trở quá trình vận hành quản lý của Công ty, ảnh hưởng nọ ảnh hưởng kia đến lợi ích kinh tế này kinh tế kia. Thế là suy ra đc cần phải thuyên chuyển một người khác tới để làm tốt hơn. Mà người lao động thì khiếu nại đc với ai chứ. Chả ai giải quyết những chuyện nhỏ nhặt này cả. Sao nhân viên khổ thế các bác ơi. Em đi làm 7 tháng mà mất trắng bảo hiểm xã hội, tiền thì vẫn bị trừ vào lương hàng tháng.
     

Chia sẻ trang này

Share