THĂC MẮC VỀ MÔ HÌNH QTNL

Thảo luận trong 'HOẠCH ĐỊNH NHÂN SỰ' bắt đầu bởi nguyenthao9389_2008, 25/12/09.

  1. QUY ĐỊNH DIỄN ĐÀN
    - Đăng bài viết bắt buộc có tiền tố
    - Không đăng bài Quảng Cáo
    - Chỉ được phép đăng bài Tuyển dụng trong lĩnh vực nhân sự, hành chính và liên quan
    - 1 nick chỉ được phép đăng tối đa 2 bài tuyển dụng 1 tuần
    - Bài tuyển dụng bắt buộc phải có thời hạn, và sẽ bị xóa sau khi hết hạn 3 ngày
    ------------------------------
    Liên hệ quản trị diễn đàn: nguyenbaoanh89@gmail.com
    Dismiss Notice
  1. nguyenthao9389_2008

    nguyenthao9389_2008 New Member

    Tham gia ngày:
    22/10/09
    Bài viết:
    50
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Nơi ở:
    Hà Nội
    em có một câu hỏi muốn tham khảo ý kiến của mọi người ạ:


    "MÔ HÌNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TỔNG THỂ ĐỊNH HƯỚNG VIỄN CẢNH CÓ NHỮNG ƯU ĐIỂM GÌ?HIỆN NAY Ở VIỆT NAM CÓ ÁP DỤNG MÔ HÌNH NÀY KHÔNG?THEO BẠN KHẢ NĂNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH NÀY Ở VN NHƯ THẾ NÀO?"
     
  2. vancongulsa

    vancongulsa Thành viên BQT Hà Nội

    Tham gia ngày:
    22/9/09
    Bài viết:
    962
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nam
    Trước tiên phải nói một đôi điều về mô hình quản trị nhân lực tổng thể định hướng viễn cảnh: Đây là mô hình được hiểu là một hệ thống các biện pháp và chính sách quản trị nhân lực đều được hướng tới việc đạt được một hình ảnh rõ ràng của tổ chức trong tương lai mà tổ chức muốn tạo ra. Thuataj ngữ " định hướng viễn cảnh" được hiểu như là tầm nhìn của tổ chức.


    Mô hình này có ưu điểm điểm là phát huy hết được sức mạnh của toàn thể công ty, từ cán bộ công nhân viên đến cổ đông và khách hàng...Bởi theo mô hình các nhóm hưởng lợi ích trong tổ chức đều được quyền tham gia triển khai, áp dụng và đánh giá thành quả tôn chỉ của tổ chức.


    Ưu điểm thứ hai là mô hình đảm bảo được các lợi ích chúng không của chỉ công ty mà còn của các cá nhân, các cổ đông và khách hàng nên đây là một mô hình đang có xu hướng phát triển đặc biệt là ở các nước phương tây.


    Ưu điểm thứ ba là mô hình 4 chức năng chính trong quản trị nhân lực đó là chức năng tuyển dụng nhân lực; chức năng đánh giá nhân lực; chức năng định mức lương bổng và chức năng phát triển nhân lực. Mỗi chức năng này đều được mô hình đưa ra các tiêu chí rõ ràng và khoa học nên tổ chức có thể khai thác hết mọi nguồn lực sẵn có trong và ngoài công ty.


    Còn về xu hướng mô hình này có được áp dụng ở việt nam hay không thì theo quan điểm cá nhân mình là có bới vì trong xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập như hiện nay, Khi Việt Nam đã là thành viên của tổ chức thương mại thế giới thì sự hòa nhập các nền văn hóa khác nhau của các nước tại Việt Nam sẽ có chiều hướng gia tăng. Ngày càng có nhiều công ty nước ngoài, các tập đoàn sẽ đến việt nam đầu tư hơn. Điều này được minh chứng qua sự kiện vừa qua khi các nước nước cam kết đầu tư tài trợ cho việt nam hàng tỷ USD, một con số kỷ lục mà Việt Nam không thể ngờ tới mặc dù kinh tế thế giới vẫn đang lâm vào cuộc khủng hoảng. Như vậy,Không chỉ các công ty đa quốc gia, tập đoàn lớn đến việt nam mà ngay ở việt nam cũng sẽ hình thành nhiều công ty lớn, tập đoàn lớn bởi sự liên kết các công ty nhỏ để tạo nên tính đoàn kết, cạnh tranh trên thị trường. Đây là cơ hội cho việc áp dụng mô hình định hướng viễn cảnh. Bởi mô hình này hướng tới tất cả các đối tượng như cán bộ công nhân viên, khách hàng, cổ đông. Điều này sẽ hướng tới một tổ chức vững mạnh, quyền lợi của các thành viên cũng như khách hagf được đảm bảo. Có như vậy, tổ chức mới có thể tồn tại và phát triển được trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay.


    Qua trên là ý kiến riêng của mình muốn chia sẻ cho mọi người. hy vọng các bạn trên diễn đàn góp ý bổ sung cho đề tài này để chúng ta có thể đưa ra những quan điểm, nhận định đúng hơn nữa về mô hình này.


    Xin cảm ơn
     
  3. quoctaobc

    quoctaobc New Member

    Tham gia ngày:
    16/12/09
    Bài viết:
    32
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Mình cũng đang thắc mắc mô hình này, thực sự mô hình này hơi khó hiểu và trong giáo trình chỉ nói sơ qua. Bây giờ qua sự trọ giúp của bạn Công thì mình hiểu hơn rồi. Cảm ơn bạn Công nha. Rất mong các thành viên khác đóng góp ý kiến về mô hình này hơn nữa
     
  4. nhunghr

    nhunghr Moderator

    Tham gia ngày:
    11/12/09
    Bài viết:
    264
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Trong một công trình nghiên cứu mô hình quản trị nhân sự tổng thể, người ta đã khám phá ra những nhược điểm và ưu điểm của nó, cụ thể như sau :


    Nhược điểm của các doanh nghiệp không thành công bao gồm các yếu tố sau đây:


    1.Giữa các thành viên trong ban lãnh đạo doanh nghiệp thường có những cuộc tranh giành quyền lực chính trị trong nội bộ khốc liệt. Ngoài ra thay vì họ hợp tác với nhau để trở thành một nhóm lãnh đạo ưu tú (star team), thì mỗi cá nhân trong số họ lại tự cho mình là những nhà lãnh đạo ưu tú (team of stars).


    2.Trong doanh nghiệp có bầu không khí thiếu tin tưởng lần nhau ở các tầng lớp (nặng về mặt kiểm soát).


    3.Trong tổ chức thường xuyên có hiện tượng “lãn công” ở cấp dưới. Những nhân viên này cho rằng việc làm của họ không có ý nghĩa, họ không có sự thoải mái trong công việc và họ không có cảm hứng làm việc nữa.


    4.Doanh nghiệp thiếu hẳn một viễn cảnh tổng thể. Thay vào đó, doanh nghiệp chỉ có một bộ phận kế hoạch trung ương.


    Ngược lại, một số ít các doanh nghiệp thành công thường có những điểm mạnh sau đây:


    1.Các thành viên của ban lãnh đạo làm gương cho mọi người và hình thành một ban lãnh đạo ưu tú (star team).


    2.Doanh nghiệp có một bầu không khí tin tưởng lẫn nhau ở mọi tầng lớp (hàng dọc cũng như hàng ngang).


    3.Cơ cấu tổ chức mang hình thức “phối hợp”, nghĩa là theo hình thức mạng nối theo chiều ngang giữa các nhân viên có tinh thần làm chủ và tin tưởng lẫn nhau cao (thay vì chỉ kiểm soát nhau).


    4.Viễn cảnh doanh nghiệp theo quan điểm tổng thể được phát triển qua sự nhất trí giữa các nhóm được hưởng quyền lợi theo nguyên tắc tất cả đều tham gia nhằm tạo điều kiện cho mọi cộng sự, khách hàng, cổ đông và môi trường (cả công luận lẫn môi trường tự nhiên) được tham gia góp ý kiến. Điều này gắn liền với việc đúc kết các đóng góp của mọi người chứ không phải chỉ thông báo kết quả chung chung.


    Những yếu tố thành công này được coi là tiền đề cho việc hình thành, vận hành và cải tiến không ngừng mô hình quản trị nhân sự tổng thể.
     
  5. tranhung.hr

    tranhung.hr New Member

    Tham gia ngày:
    31/12/09
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Chào các anh chị!


    Hiện nay, em đang làm chuyên đề thực tập để chuẩn bị tốt nghiệp. Giáo Viên HD em muốn em làm đề tài "Quản trị nhân sự theo mô hình ma trận mới". Do Tài liệu về vấn đề này của em không nhiều nên em muốn nhờ các anh chị giúp đỡ thêm.


    anh chị nào có tài liệu về đề tài này gửi mail giúp em nha!


    em xin chân thành cảm ơn trước.


    Email của em: Email
     
  6. thuatdavinet

    thuatdavinet New Member

    Tham gia ngày:
    22/7/09
    Bài viết:
    20
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Gửi bạn tham khảo


    The New Matrix Management – the future of Organizational Success


    Arnold Mayer has just been promoted to lead the Financial Technology department which is responsible for developing and maintaining the applications that are used in accounting and finance. He had 25 years programming experience within the broader technology group and had always gotten his people to do what he needed.


    The department Arnold inherited had been struggling. The goals and objectives of the prior year had not been met. Employees were confused about which projects to work on first. Some teams were working long hours into the nights, while other teams were sitting idle. Clients were frustrated because they weren’t receiving the support they needed.


    He grew up in the school of management that believes managers must have control over the people that work for them and that authority is required to get things done. When Arnold arrived in Financial Technology, he decided his managers needed more authority in order to make the cross-functional business model work, so he reorganized the department so that employees within each of the teams reported to the two managers that needed to get work from them. The result: Project managers reported to the PM Head and either the Application Development (AD) Manager or Programming Manager. Programmers reported to the Programming and Client Service (CS) Manager. CS representatives reported to the CS Manager and the Client.


    Arnold created a new organizational chart and informed his employees that they now reported to two managers. Assuming this would solve the departmental problems, he sent the teams off to do their work.


    Mark Jones also received a promotion about the same time as Arnold Mayer. Mark was assigned to head up the Human Resources Technology department which had been suffering from exactly the same issues as Arnold’s department. Mark also had 25 years of experience though none of it was in technology. Mark’s first action was to bring together his management team to get their thoughts about why things weren’t working. “Can anyone tell me who our customers are and how our organization is structured to support them?” he asked the team. John Blake responded, “We don’t have enough authority to get the job done. As you can see from the organizational chart, I am in charge of application development; under me I have two team leaders, four programmers and an assistant. Now...”


    Before John could continue, Mark interrupted. “John, I can see from the organizational chart who reports to whom and I hear your concern about authority, but I’d like to get a better understanding about how the work actually gets done.”


    He continued. “Let’s start with the organization as a whole. This organizational chart represents our boss/subordinate relationships, but are there any charts that represent the customer/supplier relationships?” The group looked at her and shook their heads no. “Ok, next question. Do we have a map of all our business processes?’ No one nods and they all have a look of confusion on their faces.


    “Alright, one final question. Do we have a strategic plan for our department? And, do you know what our goals and objectives are for this year?” This time everyone in the group smiled and Lisa Banks, head of the Client Services group responded, “Actually, I work with our clients to get a list of projects from them for the year. Then I let the programmers and application development know what will be coming down the pipe. Each team develops their goals and objectives from the list to make sure that all the clients’ needs are met.”


    Mark sat back and contemplated the group’s responses. It was obvious that the group had the desire to satisfy the customer but it was clear, based on their responses that their ability to do so was being sub-optimized because of the way they were organized. Over the next few weeks, he spent time with the leadership team and drew the horizontal relationship charts that represented how they interact with their customers and suppliers. He had them identify goals and objectives for the entire department versus just their individual groups and made the entire team accountable for achieving those goals. He also made sure each person understood that even if they met their own department’s goals and objectives, if as a team they failed to meet the departmental goals, then they have failed as well.


    Then he created a business process and project management steering council, on which the managers and client leaders sat. He asked each council to create team goals and objectives. Only then did she expect the teams to be able to successfully fulfill the strategic plan.


    At the end of that first year, both managers met with the CEO to review their progress. Arnold’s department was still struggling. Two managers had resigned and the teams were working long hours. The leaders of the client divisions continually complained about late deliverables. Although employees knew who they ‘worked’ for and who gave them a performance review, they didn’t know which project was a priority. In the end, half the goals and objectives for the year had not been met.


    Mark’s department, on the other hand was thriving. His management team understood what it was to have shared goals and met often to review their progress. The clients of the department sat on the steering councils and often worked with the technology group to make sure that all the goals and objectives were being met. Since both departments were focused on achieving the organizational goals of Human Resources they found a way to work together, negotiate, reallocate resources and set priorities that optimized the entire business. Employees now knew who they ‘worked’ for, knew who their customers were (internal to the department or external) and were informed of the priorities for each of their assignments. By the end of the year, over 95% of the goals and objectives for the year had been met.


    The CEO didn’t understand what had happened. Both managers had similar organizations. Budgets were comparable and neither had more or less resources then the other. So how could one group be so much more successful than the other? Both managers understood the cross-functional nature of their businesses. Both managers knew they had multiple clients to support. But, only one manager knew that using the New Matrix Management would help achieve the department’s goals and objectives. The CEO decided he needed to find out what this new matrix management was all about.


    The Old vs. The New Matrix Management


    Matrix management is not a new concept. Since the 1970’s organizations have known that there was a need to find new ways of handling the cross-functional or horizontal needs in a vertically aligned organization. They assumed that in order to get work done you needed authority and control and so the dual-reporting structure was created that assigned one person to two bosses who could exercise authority over him. This was the wrong solution to a real problem and as a result, the old matrix management fell into disfavor in the 1980’s. The old matrix management maintained the central idea that authority was needed to get things done and continued to focus on the vertical dimension – the dimension of reporting relationships.


    What we have learned in the twenty years or so since the demise of the old matrix model is that to be successful we need to manage in multiple dimensions: horizontally where we align and optimize business processes and projects that serve the customer, and vertically, where we manage the resources that are then deployed to the horizontal arena. We also learned that you do not need authority in order to get work done, but you do need alignment. These are two of the key principles of the new matrix management.


    Implementing the New Matrix Management


    In order to be successful, this new matrix management requires the implementation of the elements of matrix management:


    Horizontal Maps – Horizontal maps represent the crucial pieces of the organization, the “how we do the job”, “who has accountability” and the “support required and provided to manage each process from start to finish.” These are needed for each business process and need to include the customer/supplier relationships both within the process and between processes, the products produced, the owner of each process and the composition of the steering council that oversees the process.


    Steering Councils – Governance in the horizontal dimension is done through horizontally based councils instead of vertically aligned staff meetings. Councils start at the top with a Strategic Steering Council and then cascade down through the organization with a council to oversee each cross-functional horizontal segment. Each council is led by a segment owner and is comprised of the leaders who participate in that segment.


    Shared & Individual Goals – In order to ensure that leaders within the councils work together, the goals of each steering council are shared by council members and all the members are held accountable for these goals. In addition, these shared goals are decomposed into individual goals which members are also held accountable for.


    Proactive Accountability – Instead of using reactive accountability, based on the requirement that the person accountable have authority or control, proactive accountability asks people to make something happen instead of looking for whom to blame when things don’t happen as planned. This proactive accountability does not require authority in order to get things done and it supports individual and organization learning versus cover your backside and risk aversion behavior.


    A Project System – There are only two ways that work gets done: through projects or business processes. Everything that is new or improved is a project. Therefore, the strategic plan is no more than a portfolio of projects and it needs to be managed as such. A project system starts at the top with a Project Steering Council whose job is to oversee the portfolio of projects in the organization, includes a resource allocation process that allocates no more than 100% of people’s capacity to do project and business process work and requires project oversight by a project sponsor, whose job is to make sure direction is set, resources are allocated, and obstacles are removed so the project leader can be successful.


    Business Process Management - Business processes must be managed, otherwise they degrade. Like the project steering council, a business process council is led by an owner and is comprised of the business process leaders who oversee functions. It is the job of each business process steering council to oversee the operation of its business process and ensure that process performance is maintained. The council identifies when improvements or redesign (reengineering) needs to be done, which then become projects.


    Team Based Methods – Most management is done by teams. Because of this, teams need common methodologies they can use to get the work done, together. Examples are: project management, group decision making and problem solving methods. Regardless of which method is chosen, all need to foster team participation and cooperation which give leaders have the ability to promote understanding, ownership and buy-in. Since most team members don’t ‘report’ to the team leader, we can not rely on authority as the basis for getting work done and must be replaced with collaborative, team-based methodologies that promote team success.


    Managers like Mark Jones understand that matrix management is more than just organizational and reporting structure. They understand that matrix management is the management of an organization in more than one dimension and it requires that changes be made at all levels of the organization, not just the vertical level.
     
  7. tran.hung.hr

    tran.hung.hr New Member

    Tham gia ngày:
    3/3/10
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    cảm ơn anh thuatdavinet nha! vấn đề này hình như ở Vietnam ít ứng dụng nên kiếm tài liệu hoài trên mạng k ra, toàn tài liệu tiếng Anh k ah.
     
  8. hoanganh2410

    hoanganh2410 New Member

    Tham gia ngày:
    16/4/10
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Bạn quốc ơi thế tại sao mô hình định hướng viễn cảnh lại được xây dựng trên các hình chóp 3 chiều mà tại sao lại không là các hình khác hả bạn??mình đang đau đầu với vấn đề này
     

Chia sẻ trang này

Share