XIN GIẤY PHÉP LAO ĐỘNG CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Thảo luận trong 'QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH' bắt đầu bởi hongducmail@gmail.com, 25/1/10.

  1. QUY ĐỊNH DIỄN ĐÀN
    - Đăng bài viết bắt buộc có tiền tố
    - Không đăng bài Quảng Cáo
    - Chỉ được phép đăng bài Tuyển dụng trong lĩnh vực nhân sự, hành chính và liên quan
    - 1 nick chỉ được phép đăng tối đa 2 bài tuyển dụng 1 tuần
    - Bài tuyển dụng bắt buộc phải có thời hạn, và sẽ bị xóa sau khi hết hạn 3 ngày
    ------------------------------
    Liên hệ quản trị diễn đàn: nguyenbaoanh89@gmail.com
    Dismiss Notice
  1. hongducmail@gmail.com

    hongducmail@gmail.com New Member

    Tham gia ngày:
    14/9/08
    Bài viết:
    42
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xin giấy phép lao động cho người nước ngoài


    Cập Nhật Lúc: 10:57 AM, 25/01/2010


    Tư vấn xin giấy phép lao động cho người nước ngoài: Người lao động nước ngoài làm việc cho doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức tại Việt Nam phải có giấy phép lao động, theo quy định của luật Việt Nam về giấy phép lao động...


    Thủ tục Xin giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam Xin giấy phép Lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam là một dịch vụ cao cấp của Văn phòng Luật sư Hồng Đức & Partners. Chúng tôi sẽ tư vấn và thực hiện việc xin giấy phép lao động, gia hạn giấy phép lao động cho người nước ngoài, chuyên gia nước ngoài làm việc tại Việt Nam.


    Chúng tôi xin trao đổi sơ bộ về việc xin giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam như sau:


    1. Điều kiện đối với người lao động làm việc tại Việt Nam:


    - Đủ 18 tuổi trở lên;


    - Có sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc;


    - Là nhà quản lý, giám đốc điều hành hoặc chuyên gia;


    - Đối với người nước ngoài xin vào hành nghề y, dược tư nhân, trực tiếp khám, chữa bệnh tại Việt Nam hoặc làm việc trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề phải có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam về hành nghề y, dược tư nhân hoặc về giáo dục, dạy nghề.


    - Không có tiền án về tội vi phạm an ninh quốc gia; không thuộc diện đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đang chấp hành hình phạt hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài.


    - Có giấy phép lao động do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp, trừ các trường hợp không phải cấp giấy phép lao động theo mục 4 dưới đây.


    2. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động, gồm:


    + Văn bản đề nghị cấp giấy phép lao động của người sử dụng lao động hoặc đối tác phía Việt Nam theo mẫu;


    + Hồ sơ đăng ký dự tuyển lao động của người nước ngoài:


    + Phiếu đăng ký dự tuyển lao động của người nước ngoài theo mẫu;


    + Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của nước mà người nước ngoài cư trú trước khi đến Việt Nam cấp. Trường hợp người nước ngoài hiện đã cư trú tại Việt Nam từ đủ 06 tháng trở lên thì chỉ cần phiếu lý lịch tư pháp do Sở Tư pháp tỉnh, thành phố của Việt Nam nơi người nước ngoài đang cư trú cấp;


    + Bản lý lịch tự thuật của người nước ngoài theo mẫu và có dán ảnh của người nước ngoài;


    + Giấy chứng nhận sức khoẻ được cấp ở nước ngoài hoặc giấy chứng nhận sức khoẻ được cấp ở Việt Nam theo quy định của Bộ Y tế Việt Nam;


    + Bản sao chứng nhận về trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao của người nước ngoài bao gồm bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ phù hợp với chuyên môn, công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động.


    + Đối với người nước ngoài là nghệ nhân những ngành nghề truyền thống hoặc người có kinh nghiệm trong nghề nghiệp, trong điều hành sản xuất, quản lý mà không có chứng chỉ, bằng công nhận thì phải có bản xác nhận ít nhất 05 (năm) năm kinh nghiệm trong nghề nghiệp, trong điều hành sản xuất, quản lý được cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài xác nhận và phù hợp với công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động.


    + Riêng đối với cầu thủ bóng đá thì phải có bản liệt kê các câu lạc bộ bóng đá mà cầu thủ đã tham gia thi đấu hoặc chứng nhận của câu lạc bộ mà cầu thủ đã tham gia thi đấu liền trước đó.


    + 03 (ba) ảnh mầu (kích thước 3cm x 4cm, đầu để trần, chụp chính diện, rõ mặt, rõ hai tai, không đeo kính, phông ảnh màu trắng), ảnh chụp không quá 06 (sáu) tháng tính từ thời điểm người nước ngoài nộp hồ sơ.


    + Đối với người nước ngoài di chuyển nội bộ doanh nghiệp thì trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động không cần phải có Phiếu đăng ký dự tuyển lao động mà thay vào đó là văn bản của doanh nghiệp nước ngoài cử người nước ngoài sang làm việc tại hiện diện thương mại của doanh nghiệp nước ngoài đó trên lãnh thổ Việt Nam. Trong đó nêu rõ thời gian người nước ngoài đã tuyển dụng vào làm việc tại doanh nghiệp nước ngoài cử sang.


    + Đối với người nước ngoài vào Việt Nam để thực hiện các loại hợp đồng về kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hoá, thể thao, giáo dục, y tế hoặc cung cấp dịch vụ theo hợp đồng thì trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động không cần phải có Phiếu đăng ký dự tuyển lao động mà thay vào đó là hợp đồng ký kết giữa đối tác phía Việt Nam và phía nước ngoài.


    + Đối với người nước ngoài đại diện cho tổ chức phi chính phủ nước ngoài được phép hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam thì trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động không cần phải có Phiếu đăng ký dự tuyển lao động mà thay vào đó là giấy chứng nhận của tổ chức phi chính phủ nước ngoài được phép hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam.


    + Các giấy tờ nêu trên được dịch ra tiếng Việt Nam và công chứng.


    3. Thời hạn của giấy phép lao động được cấp


    Thời hạn của giấy phép lao động được cấp theo thời hạn của hợp đồng lao động dự kiến sẽ giao kết hoặc thời hạn của phía nước ngoài cử người nước ngoài sang làm việc tại Việt Nam, trường hợp người nước ngoài vào Việt Nam làm việc không theo hợp đồng lao động thì thời hạn của giấy phép lao động được cấp theo hợp đồng ký kết giữa đối tác phía Việt Nam và phía nước ngoài. Đối với người nước ngoài đại diện cho tổ chức phi chính phủ nước ngoài được phép hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam thì thời hạn của giấy phép lao động được cấp theo thời hạn đã được xác định trong giấy chứng nhận tổ chức phi chính phủ nước ngoài được phép hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam.


    Thời hạn của giấy phép lao động đối với các trường hợp nêu trên tối đa không quá 36 (ba mươi sáu) tháng.


    4. Các trường hợp không phải cấp giấy phép lao động:


    - Người nước ngoài vào Việt Nam làm việc với thời hạn dưới 03 (ba) tháng;


    - Người nước ngoài là thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên;


    - Người nước ngoài là chủ sở hữu của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên;


    - Người nước ngoài là thành viên Hội đồng quản trị của công ty cổ phần;


    - Người nước ngoài vào Việt Nam để thực hiện chào bán dịch vụ;


    - Người nước ngoài vào Việt Nam làm việc để xử lý các trường hợp khẩn cấp như: những sự cố, tình huống kỹ thuật, công nghệ phức tạp nảy sinh làm ảnh hưởng hoặc có nguy cơ ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh mà các chuyên gia Việt Nam và các chuyên gia nước ngoài hiện đang ở Việt Nam không xử lý được có thời gian trên 03 (ba) tháng thì hết 03 (ba) tháng làm việc tại Việt Nam, người nước ngoài phải làm thủ tục đăng ký cấp giấy phép lao động theo quy định nêu trên;


    - Luật sư nước ngoài đã được Bộ Tư pháp cấp giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật.


    P/s: Các trường hợp không có bằng đại học vẫn làm được


    Trên đây là nội dung trao đổi sơ bộ của chúng tôi, đừng ngần ngại liên lạc với chúng tôi khi quý vị có nhu cầu xin giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam hoặc có bất kỳ yêu cầu cung cấp dịch vụ pháp lý khác nhé.


    Liên hệ chúng tôi xin giấy phép lao động
     
  2. hongducmail@gmail.com

    hongducmail@gmail.com New Member

    Tham gia ngày:
    14/9/08
    Bài viết:
    42
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Các trường hợp không có bằng đại học hoặc 5 năm kinh nghiệm vẫn làm được


    HONG DUC & PARTNERS LAW FIRM TƯ VẤN LUẬT


    VĂN PHÒNG HỒ CHÍ MINH:


    ĐC: (Lầu 3) 143-145 Phan Xích Long, Phường 7, Q.Phú Nhuận, TP.HCM


    ĐT: (08)-22446739 - (08) 22416866


    Email: all@lhdfirm.com
     
  3. hongducmail@gmail.com

    hongducmail@gmail.com New Member

    Tham gia ngày:
    14/9/08
    Bài viết:
    42
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giấy phép lao động (cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam)


    Mục đích Thống nhất quản lý và nâng cao hiệu quả của công tác tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài


    Thể loại Giấy phép


    Ngành nào cần 00


    Người lao động nước ngoài làm việc cho doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức tại Việt Nam phải có giấy phép lao động, trừ các trường hợp sau đây:


    1. Người lao động nước ngoài vào Việt Nam làm việc với thời hạn dưới 03 (ba) tháng; hoặc để xử lý các trường hợp khẩn cấp như: những sự cố, tình huống kỹ thuật, công nghệ phức tạp nảy sinh làm ảnh hưởng hoặc có nguy cơ ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh mà các chuyên gia Việt Nam và các chuyên gia nước ngoài hiện đang ở Việt Nam không xử lý được;


    2. Người nước ngoài là thành viên Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên (đối với công ty trách nhiệm hữu hạn được thành lập theo Luật Doanh nghiệp) các doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam;


    3. Người nước ngoài là Trưởng Văn phòng đại diện, Trưởng Chi nhánh tại Việt Nam;


    4. Luật sư nước ngoài đã được Bộ Tư pháp cấp giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật


    Nơi nộp hồ sơ


    Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh, thành phố


    Tên Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh, thành phố


    Địa chỉ NULL


    Số điện thoại


    Số fax


    Email


    Trang web


    Ghi chú


    Sở Lao động - Thương binh và Xã hội địa phương sở tại nơi doanh nghiệp, tổ chức đóng trụ sở chính


    Lệ phí và Thời hạn


    Lệ phí


    * Lệ phí cấp giấy phép lao động : 400.000 đồng/1 giấy phép


    * Lệ phí cấp lại giấy phép lao động: 300.000 đồng/1 giấy phép


    * Lệ phí cấp gia hạn giấy phép lao động: 200.000 đồng/ 1 giấy phép


    Thời hạn:


    * Thời hạn của giấy phép lao động được cấp theo thời hạn của hợp đồng lao động dự kiến giao kết hoặc theo quyết định của phía nước ngoài cử người nước ngoài sang Việt Nam làm việc, nhưng không quá 36 tháng


    Các hồ sơ cần khi đăng ký


    Điều kiện:


    Người sử dụng lao động được tuyển lao động nước ngoài khi người lao động nước ngoài có đủ các điều kiện sau:


    1. Đủ 18 tuổi trở lên.


    2. Có sức khoẻ phù hợp với yêu cầu công việc.


    3. Có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao (bao gồm kỹ sư hoặc người có trình độ tương đương kỹ sư trở lên; nghệ nhân những ngành nghề truyền thống), có nhiều kinh nghiệm và thâm niên trong nghề nghiệp, trong điều hành sản xuất, kinh doanh hoặc những công việc quản lý mà lao động Việt Nam chưa đáp ứng được.


    Đối với người lao động nước ngoài xin vào hành nghề y, dược tư nhân, trực tiếp khám, chữa bệnh tại Việt Nam phải có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam về hành nghề y, dược tư nhân.


    4. Không có tiền án, tiền sự; không thuộc diện đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đang chấp hành hình phạt hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài


    5. Có giấy phép lao động đối với người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam từ đủ 03 (ba) tháng trở lên, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp, trừ các trường hợp không phải cấp giấy phép lao động quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định này.


    Hồ sơ:


    1. Văn bản đề nghị cấp giấy phép lao động của người sử dụng lao động


    2. Đơn xin làm việc;


    3. Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền củanước mà người lao động cư trú cấp. Trường hợp người nước ngoài đã cưtrú tại ViệtNamtừ 06 (sáu) tháng trở lên thì còn phải có phiếu lý lịchtư pháp do Sở Tư pháp của ViệtNamnơi người nước ngoài đang cư trú cấp.


    4. Bản lý lịch tự thuật của người nước ngoài quy địnhtại tiết c khoản 1 Điều 5 của Nghị định số 105/2003/NĐ-CP và có dán ảnh của người nước ngoài..


    5. Giấy chứng nhận sức khoẻ được cấp ở nước ngoài. Trường hợp người nước ngoài đang cư trú ở ViệtNamthì giấy chứng nhận sức khoẻ cấp theo quy địnhcủa Bộ Y tế ViệtNam;


    6. Bản sao chứng chỉ về trình độ chuyên môn, tay nghềcủa người nước ngoài bao gồm: bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiếnsĩ hoặc giấy chứng nhận về trình độ chuyên môn tay nghể của người laođộng nước ngoài do cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định của nước đó.Đối với người lao động nước ngoài là nghệ nhân nhữngngành nghề truyền thống hoặc người có kinh nghiệm trong nghề nghiệp, trongđiều hành sản xuất, quản lý mà không có chứng chỉ thì phải có văn bản nhận xét về trình độ chuyên môn, tay nghề và trình độ quản lý được cơquan có thẩm quyền của nước ngoài xác nhận;


    7. Ba ảnh màu (kích thước 3 cm x 4 cm, đầu để trần,chụp chính diện, rõ mặt, rõ hai tai, không đeo kính), ảnh chụp không quá 01(một) năm.


    Trình tự thủ tục


    1. Người sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ xin cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài gủi tới cơ quan có thẩm quyền.


    2. Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép lao động.


    Thời hạn trả lời hồ sơ 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ


    Cơ quan thanh, kiểm tra


    Sở Lao động thương binh xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương


    Hình thức xử phạt vi phạm


    * Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm: Người sử dụng lao động sử dụng lao động nước ngoài không có giấy phép lao động.


    * Xử phạt bằng hình thức trục xuất đối với người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam từ đủ 3 tháng trở lên không có giấy phép lao động hoặc sử dụng giấy phép lao động đã hết thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 133 của Bộ Luật Lao động đã được sửa đổi, bổ sung;


    Các văn bản luật liên quan


    Bộ Luật Lao động


    Thông tư số 09/TT-BLĐTBXH ngày 18/3/1998 của Bộ Lao động thương binh xã hội hướng dẫn thực hiện việc cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại các doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam


    Nghị định số 105/2003/NĐ-CP ngày 17/9/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam


    Nghị định số 93/2005/NĐ-CP ngày 13/7/2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 105/2003/NĐ-CP ngày 17/9/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam


    Thông tư số 04/2004/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động thương binh xã hội ngày 10/3/2004 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 105/2003/NĐ-CP ngày 17/9/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam


    Thông tư số 24/2005/TT-BLĐTBXH ngày 26/9/2005 của Bộ Lao động thương binh xã hội bổ sung, sửa đổi một số điểm của Thông tư số 04/2004/TT-BLĐTBXH


    Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động


    Quyết định số 54/2005/QĐ-BTC ngày 04/8/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành mức thu lệ phí cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam


    Thông tin bổ sung


    * Các doanh nghiệp được tuyển dụng lao động nước ngoài:


    1. Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.


    2. Các nhà thầu (thầu chính, thầu phụ) nước ngoài nhận thầu tại Việt Nam.


    3. Văn phòng đại diện, chi nhánh của các tổ chức kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hoá, thể thao, giáo dục, đào tạo, y tế.


    4. Các tổ chức xã hội nghề nghiệp.


    5. Các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước.


    6. Các cơ sở y tế, văn hoá, giáo dục, đào tạo, thể thao (kể cả các cơ sở thành lập theo Luật Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam).


    7. Văn phòng dự án nước ngoài hoặc quốc tế tại Việt Nam.


    8. Văn phòng điều hành của bên hợp doanh nước ngoài theo hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Việt Nam.


    9. Các tổ chức hành nghề luật sư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.


    10. Hợp tác xã.


    * Người sử dụng lao động quy định tại mục 1 trên đây được tuyển lao động nước ngoài với tỷ lệ không quá 3% so với số lao động hiện có của doanh nghiệp, ít nhất cũng được tuyển 01 người.


    * Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực đặc thù sử dụng ít lao động hoặc ở giai đoạn mới đầu tư, sản xuất chưa ổn định mà có nhu cầu tuyển lao động nước ngoài vượt quá tỷ lệ 3% thì trình Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xem xét và chấp thuận bằng văn bản trên cơ sở yêu cầu thực tế của từng doanh nghiệp.


    * Đối với những người sử dụng lao động quy định tại các khoản 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và 10 Mục 1 trên đây không quy định tỷ lệ lao động nước ngoài được tuyển dụng, nhưng nếu muốn tuyển lao động nước ngoài phải được sự chấp thuận của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.


    * Trường hợp các doanh nghiệp, tổ chức quy định tại Điều 1 của Nghị định này đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam có quyết định phê duyệt dự án hoặc cấp giấy phép hoạt động trong đó có quy định số lượng lao động nước ngoài được sử dụng thì không phải xin chấp thuận của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
     
  4. hongducmail@gmail.com

    hongducmail@gmail.com New Member

    Tham gia ngày:
    14/9/08
    Bài viết:
    42
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giấy phép lao động (cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam)


    Mục đích Thống nhất quản lý và nâng cao hiệu quả của công tác tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài


    Thể loại Giấy phép


    Ngành nào cần 00


    Người lao động nước ngoài làm việc cho doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức tại Việt Nam phải có giấy phép lao động, trừ các trường hợp sau đây:


    1. Người lao động nước ngoài vào Việt Nam làm việc với thời hạn dưới 03 (ba) tháng; hoặc để xử lý các trường hợp khẩn cấp như: những sự cố, tình huống kỹ thuật, công nghệ phức tạp nảy sinh làm ảnh hưởng hoặc có nguy cơ ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh mà các chuyên gia Việt Nam và các chuyên gia nước ngoài hiện đang ở Việt Nam không xử lý được;


    2. Người nước ngoài là thành viên Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên (đối với công ty trách nhiệm hữu hạn được thành lập theo Luật Doanh nghiệp) các doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam;


    3. Người nước ngoài là Trưởng Văn phòng đại diện, Trưởng Chi nhánh tại Việt Nam;


    4. Luật sư nước ngoài đã được Bộ Tư pháp cấp giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật


    Nơi nộp hồ sơ


    Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh, thành phố


    Tên Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh, thành phố


    Địa chỉ NULL


    Số điện thoại


    Số fax


    Email


    Trang web


    Ghi chú


    Sở Lao động - Thương binh và Xã hội địa phương sở tại nơi doanh nghiệp, tổ chức đóng trụ sở chính


    Lệ phí và Thời hạn


    Lệ phí


    * Lệ phí cấp giấy phép lao động : 400.000 đồng/1 giấy phép


    * Lệ phí cấp lại giấy phép lao động: 300.000 đồng/1 giấy phép


    * Lệ phí cấp gia hạn giấy phép lao động: 200.000 đồng/ 1 giấy phép


    Thời hạn:


    * Thời hạn của giấy phép lao động được cấp theo thời hạn của hợp đồng lao động dự kiến giao kết hoặc theo quyết định của phía nước ngoài cử người nước ngoài sang Việt Nam làm việc, nhưng không quá 36 tháng


    Các hồ sơ cần khi đăng ký


    Điều kiện:


    Người sử dụng lao động được tuyển lao động nước ngoài khi người lao động nước ngoài có đủ các điều kiện sau:


    1. Đủ 18 tuổi trở lên.


    2. Có sức khoẻ phù hợp với yêu cầu công việc.


    3. Có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao (bao gồm kỹ sư hoặc người có trình độ tương đương kỹ sư trở lên; nghệ nhân những ngành nghề truyền thống), có nhiều kinh nghiệm và thâm niên trong nghề nghiệp, trong điều hành sản xuất, kinh doanh hoặc những công việc quản lý mà lao động Việt Nam chưa đáp ứng được.


    Đối với người lao động nước ngoài xin vào hành nghề y, dược tư nhân, trực tiếp khám, chữa bệnh tại Việt Nam phải có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam về hành nghề y, dược tư nhân.


    4. Không có tiền án, tiền sự; không thuộc diện đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đang chấp hành hình phạt hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài


    5. Có giấy phép lao động đối với người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam từ đủ 03 (ba) tháng trở lên, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp, trừ các trường hợp không phải cấp giấy phép lao động quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định này.


    Hồ sơ:


    1. Văn bản đề nghị cấp giấy phép lao động của người sử dụng lao động


    2. Đơn xin làm việc;


    3. Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền củanước mà người lao động cư trú cấp. Trường hợp người nước ngoài đã cưtrú tại ViệtNamtừ 06 (sáu) tháng trở lên thì còn phải có phiếu lý lịchtư pháp do Sở Tư pháp của ViệtNamnơi người nước ngoài đang cư trú cấp.


    4. Bản lý lịch tự thuật của người nước ngoài quy địnhtại tiết c khoản 1 Điều 5 của Nghị định số 105/2003/NĐ-CP và có dán ảnh của người nước ngoài..


    5. Giấy chứng nhận sức khoẻ được cấp ở nước ngoài. Trường hợp người nước ngoài đang cư trú ở ViệtNamthì giấy chứng nhận sức khoẻ cấp theo quy địnhcủa Bộ Y tế ViệtNam;


    6. Bản sao chứng chỉ về trình độ chuyên môn, tay nghềcủa người nước ngoài bao gồm: bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiếnsĩ hoặc giấy chứng nhận về trình độ chuyên môn tay nghể của người laođộng nước ngoài do cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định của nước đó.Đối với người lao động nước ngoài là nghệ nhân nhữngngành nghề truyền thống hoặc người có kinh nghiệm trong nghề nghiệp, trongđiều hành sản xuất, quản lý mà không có chứng chỉ thì phải có văn bản nhận xét về trình độ chuyên môn, tay nghề và trình độ quản lý được cơquan có thẩm quyền của nước ngoài xác nhận;


    7. Ba ảnh màu (kích thước 3 cm x 4 cm, đầu để trần,chụp chính diện, rõ mặt, rõ hai tai, không đeo kính), ảnh chụp không quá 01(một) năm.


    Trình tự thủ tục


    1. Người sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ xin cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài gủi tới cơ quan có thẩm quyền.


    2. Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép lao động.


    Thời hạn trả lời hồ sơ 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ


    Cơ quan thanh, kiểm tra


    Sở Lao động thương binh xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương


    Hình thức xử phạt vi phạm


    * Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm: Người sử dụng lao động sử dụng lao động nước ngoài không có giấy phép lao động.


    * Xử phạt bằng hình thức trục xuất đối với người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam từ đủ 3 tháng trở lên không có giấy phép lao động hoặc sử dụng giấy phép lao động đã hết thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 133 của Bộ Luật Lao động đã được sửa đổi, bổ sung;


    Các văn bản luật liên quan


    Bộ Luật Lao động


    Thông tư số 09/TT-BLĐTBXH ngày 18/3/1998 của Bộ Lao động thương binh xã hội hướng dẫn thực hiện việc cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại các doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam


    Nghị định số 105/2003/NĐ-CP ngày 17/9/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam


    Nghị định số 93/2005/NĐ-CP ngày 13/7/2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 105/2003/NĐ-CP ngày 17/9/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam


    Thông tư số 04/2004/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động thương binh xã hội ngày 10/3/2004 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 105/2003/NĐ-CP ngày 17/9/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam


    Thông tư số 24/2005/TT-BLĐTBXH ngày 26/9/2005 của Bộ Lao động thương binh xã hội bổ sung, sửa đổi một số điểm của Thông tư số 04/2004/TT-BLĐTBXH


    Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động


    Quyết định số 54/2005/QĐ-BTC ngày 04/8/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành mức thu lệ phí cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam


    Thông tin bổ sung


    * Các doanh nghiệp được tuyển dụng lao động nước ngoài:


    1. Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.


    2. Các nhà thầu (thầu chính, thầu phụ) nước ngoài nhận thầu tại Việt Nam.


    3. Văn phòng đại diện, chi nhánh của các tổ chức kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hoá, thể thao, giáo dục, đào tạo, y tế.


    4. Các tổ chức xã hội nghề nghiệp.


    5. Các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước.


    6. Các cơ sở y tế, văn hoá, giáo dục, đào tạo, thể thao (kể cả các cơ sở thành lập theo Luật Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam).


    7. Văn phòng dự án nước ngoài hoặc quốc tế tại Việt Nam.


    8. Văn phòng điều hành của bên hợp doanh nước ngoài theo hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Việt Nam.


    9. Các tổ chức hành nghề luật sư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.


    10. Hợp tác xã.


    * Người sử dụng lao động quy định tại mục 1 trên đây được tuyển lao động nước ngoài với tỷ lệ không quá 3% so với số lao động hiện có của doanh nghiệp, ít nhất cũng được tuyển 01 người.


    * Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực đặc thù sử dụng ít lao động hoặc ở giai đoạn mới đầu tư, sản xuất chưa ổn định mà có nhu cầu tuyển lao động nước ngoài vượt quá tỷ lệ 3% thì trình Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xem xét và chấp thuận bằng văn bản trên cơ sở yêu cầu thực tế của từng doanh nghiệp.


    * Đối với những người sử dụng lao động quy định tại các khoản 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và 10 Mục 1 trên đây không quy định tỷ lệ lao động nước ngoài được tuyển dụng, nhưng nếu muốn tuyển lao động nước ngoài phải được sự chấp thuận của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.


    * Trường hợp các doanh nghiệp, tổ chức quy định tại Điều 1 của Nghị định này đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam có quyết định phê duyệt dự án hoặc cấp giấy phép hoạt động trong đó có quy định số lượng lao động nước ngoài được sử dụng thì không phải xin chấp thuận của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
     
  5. hongducmail@gmail.com

    hongducmail@gmail.com New Member

    Tham gia ngày:
    14/9/08
    Bài viết:
    42
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giấy phép lao động (cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam)


    Mục đích Thống nhất quản lý và nâng cao hiệu quả của công tác tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài


    Thể loại Giấy phép


    Ngành nào cần 00


    Người lao động nước ngoài làm việc cho doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức tại Việt Nam phải có giấy phép lao động, trừ các trường hợp sau đây:


    1. Người lao động nước ngoài vào Việt Nam làm việc với thời hạn dưới 03 (ba) tháng; hoặc để xử lý các trường hợp khẩn cấp như: những sự cố, tình huống kỹ thuật, công nghệ phức tạp nảy sinh làm ảnh hưởng hoặc có nguy cơ ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh mà các chuyên gia Việt Nam và các chuyên gia nước ngoài hiện đang ở Việt Nam không xử lý được;


    2. Người nước ngoài là thành viên Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên (đối với công ty trách nhiệm hữu hạn được thành lập theo Luật Doanh nghiệp) các doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam;


    3. Người nước ngoài là Trưởng Văn phòng đại diện, Trưởng Chi nhánh tại Việt Nam;


    4. Luật sư nước ngoài đã được Bộ Tư pháp cấp giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật


    Nơi nộp hồ sơ


    Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh, thành phố


    Tên Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh, thành phố


    Địa chỉ NULL


    Số điện thoại


    Số fax


    Email


    Trang web


    Ghi chú


    Sở Lao động - Thương binh và Xã hội địa phương sở tại nơi doanh nghiệp, tổ chức đóng trụ sở chính


    Lệ phí và Thời hạn


    Lệ phí


    * Lệ phí cấp giấy phép lao động : 400.000 đồng/1 giấy phép


    * Lệ phí cấp lại giấy phép lao động: 300.000 đồng/1 giấy phép


    * Lệ phí cấp gia hạn giấy phép lao động: 200.000 đồng/ 1 giấy phép


    Thời hạn:


    * Thời hạn của giấy phép lao động được cấp theo thời hạn của hợp đồng lao động dự kiến giao kết hoặc theo quyết định của phía nước ngoài cử người nước ngoài sang Việt Nam làm việc, nhưng không quá 36 tháng


    Các hồ sơ cần khi đăng ký


    Điều kiện:


    Người sử dụng lao động được tuyển lao động nước ngoài khi người lao động nước ngoài có đủ các điều kiện sau:


    1. Đủ 18 tuổi trở lên.


    2. Có sức khoẻ phù hợp với yêu cầu công việc.


    3. Có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao (bao gồm kỹ sư hoặc người có trình độ tương đương kỹ sư trở lên; nghệ nhân những ngành nghề truyền thống), có nhiều kinh nghiệm và thâm niên trong nghề nghiệp, trong điều hành sản xuất, kinh doanh hoặc những công việc quản lý mà lao động Việt Nam chưa đáp ứng được.


    Đối với người lao động nước ngoài xin vào hành nghề y, dược tư nhân, trực tiếp khám, chữa bệnh tại Việt Nam phải có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam về hành nghề y, dược tư nhân.


    4. Không có tiền án, tiền sự; không thuộc diện đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đang chấp hành hình phạt hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài


    5. Có giấy phép lao động đối với người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam từ đủ 03 (ba) tháng trở lên, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp, trừ các trường hợp không phải cấp giấy phép lao động quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định này.


    Hồ sơ:


    1. Văn bản đề nghị cấp giấy phép lao động của người sử dụng lao động


    2. Đơn xin làm việc;


    3. Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền củanước mà người lao động cư trú cấp. Trường hợp người nước ngoài đã cưtrú tại ViệtNamtừ 06 (sáu) tháng trở lên thì còn phải có phiếu lý lịchtư pháp do Sở Tư pháp của ViệtNamnơi người nước ngoài đang cư trú cấp.


    4. Bản lý lịch tự thuật của người nước ngoài quy địnhtại tiết c khoản 1 Điều 5 của Nghị định số 105/2003/NĐ-CP và có dán ảnh của người nước ngoài..


    5. Giấy chứng nhận sức khoẻ được cấp ở nước ngoài. Trường hợp người nước ngoài đang cư trú ở ViệtNamthì giấy chứng nhận sức khoẻ cấp theo quy địnhcủa Bộ Y tế ViệtNam;


    6. Bản sao chứng chỉ về trình độ chuyên môn, tay nghềcủa người nước ngoài bao gồm: bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiếnsĩ hoặc giấy chứng nhận về trình độ chuyên môn tay nghể của người laođộng nước ngoài do cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định của nước đó.Đối với người lao động nước ngoài là nghệ nhân nhữngngành nghề truyền thống hoặc người có kinh nghiệm trong nghề nghiệp, trongđiều hành sản xuất, quản lý mà không có chứng chỉ thì phải có văn bản nhận xét về trình độ chuyên môn, tay nghề và trình độ quản lý được cơquan có thẩm quyền của nước ngoài xác nhận;


    7. Ba ảnh màu (kích thước 3 cm x 4 cm, đầu để trần,chụp chính diện, rõ mặt, rõ hai tai, không đeo kính), ảnh chụp không quá 01(một) năm.


    Trình tự thủ tục


    1. Người sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ xin cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài gủi tới cơ quan có thẩm quyền.


    2. Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép lao động.


    Thời hạn trả lời hồ sơ 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ


    Cơ quan thanh, kiểm tra


    Sở Lao động thương binh xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương


    Hình thức xử phạt vi phạm


    * Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm: Người sử dụng lao động sử dụng lao động nước ngoài không có giấy phép lao động.


    * Xử phạt bằng hình thức trục xuất đối với người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam từ đủ 3 tháng trở lên không có giấy phép lao động hoặc sử dụng giấy phép lao động đã hết thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 133 của Bộ Luật Lao động đã được sửa đổi, bổ sung;


    Các văn bản luật liên quan


    Bộ Luật Lao động


    Thông tư số 09/TT-BLĐTBXH ngày 18/3/1998 của Bộ Lao động thương binh xã hội hướng dẫn thực hiện việc cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại các doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam


    Nghị định số 105/2003/NĐ-CP ngày 17/9/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam


    Nghị định số 93/2005/NĐ-CP ngày 13/7/2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 105/2003/NĐ-CP ngày 17/9/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam


    Thông tư số 04/2004/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động thương binh xã hội ngày 10/3/2004 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 105/2003/NĐ-CP ngày 17/9/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam


    Thông tư số 24/2005/TT-BLĐTBXH ngày 26/9/2005 của Bộ Lao động thương binh xã hội bổ sung, sửa đổi một số điểm của Thông tư số 04/2004/TT-BLĐTBXH


    Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động


    Quyết định số 54/2005/QĐ-BTC ngày 04/8/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành mức thu lệ phí cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam


    Thông tin bổ sung


    * Các doanh nghiệp được tuyển dụng lao động nước ngoài:


    1. Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.


    2. Các nhà thầu (thầu chính, thầu phụ) nước ngoài nhận thầu tại Việt Nam.


    3. Văn phòng đại diện, chi nhánh của các tổ chức kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hoá, thể thao, giáo dục, đào tạo, y tế.


    4. Các tổ chức xã hội nghề nghiệp.


    5. Các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước.


    6. Các cơ sở y tế, văn hoá, giáo dục, đào tạo, thể thao (kể cả các cơ sở thành lập theo Luật Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam).


    7. Văn phòng dự án nước ngoài hoặc quốc tế tại Việt Nam.


    8. Văn phòng điều hành của bên hợp doanh nước ngoài theo hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Việt Nam.


    9. Các tổ chức hành nghề luật sư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.


    10. Hợp tác xã.


    * Người sử dụng lao động quy định tại mục 1 trên đây được tuyển lao động nước ngoài với tỷ lệ không quá 3% so với số lao động hiện có của doanh nghiệp, ít nhất cũng được tuyển 01 người.


    * Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực đặc thù sử dụng ít lao động hoặc ở giai đoạn mới đầu tư, sản xuất chưa ổn định mà có nhu cầu tuyển lao động nước ngoài vượt quá tỷ lệ 3% thì trình Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xem xét và chấp thuận bằng văn bản trên cơ sở yêu cầu thực tế của từng doanh nghiệp.


    * Đối với những người sử dụng lao động quy định tại các khoản 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và 10 Mục 1 trên đây không quy định tỷ lệ lao động nước ngoài được tuyển dụng, nhưng nếu muốn tuyển lao động nước ngoài phải được sự chấp thuận của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.


    * Trường hợp các doanh nghiệp, tổ chức quy định tại Điều 1 của Nghị định này đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam có quyết định phê duyệt dự án hoặc cấp giấy phép hoạt động trong đó có quy định số lượng lao động nước ngoài được sử dụng thì không phải xin chấp thuận của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
     

Chia sẻ trang này

Share